Bộ Quốc phòng Nga thông báo, quân đội nước này đã thực hiện một 'cuộc tấn công lớn' nhằm vào các cơ sở công nghiệp quốc phòng và hạ tầng năng lượng của Ukraine.
Tổng thống Mỹ Donald Trump từ lâu đã thúc ép các thành viên châu Âu trong NATO tự lực hơn trong phòng vệ, thay vì phụ thuộc vào Mỹ. Giờ đây, NATO đã cam kết tăng chi tiêu quốc phòng đáng kể trong thập kỷ tới.
Thượng đỉnh NATO (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương) bế mạc với kết quả nổi bật là nhất trí sẽ tăng chi tiêu quốc phòng lên 5% GDP như đề xuất của Tổng thống Mỹ Donald Trump, từ mức 2% GDP trước đây.
Cuộc tấn công bằng tên lửa Iskander phá hủy nhà máy Yuzhmash ở Dnipro, hé lộ mục tiêu chiến lược và bí mật quân sự được giấu kín.
Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết Kiev đang đẩy nhanh phát triển các loại UAV đánh chặn nhằm đối phó với số lượng lớn thiết bị bay không người lái do Nga sử dụng trong các đợt tấn công gần đây, đặc biệt là dòng Shahed do Iran thiết kế.
Tổng thống Volodymyr Zelensky đã thực hiện loạt thay đổi quyết liệt về nhân sự trong ban lãnh đạo Lực lượng vũ trang Ukraine. Hãng tin RBC-Ukraine đã phát hiện ra rằng lý do đằng sau những quyết định này không chỉ đơn thuần là về mặt quân sự.
Tổng thư ký NATO ngày 9-6 cảnh báo mối đe dọa ngay cả khi xung đột ở Ukraine kết thúc, do đó phương Tây cần tăng cường sức mạnh quân sự.
Trong bối cảnh chiến sự tại Ukraine tiếp diễn và khả năng duy trì viện trợ từ Mỹ dần trở nên bất định, châu Âu đang chuyển hướng chiến lược và nhìn nhận Ukraine không chỉ là một tiền tuyến phòng thủ, mà còn là trung tâm sáng tạo quốc phòng - đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ máy bay không người lái.
Việc Mỹ chấp thuận Đức chuyển giao hỏa lực mạnh cho Ukraine là một bước đi thực dụng trong cuộc xung đột Nga-Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, phản ánh sự cân bằng tinh vi giữa nhu cầu quân sự, chính trị liên minh và phụ thuộc công nghệ - những yếu tố đang định hình cuộc chiến sinh tử của Kiev.
Việc Mỹ chấp thuận Đức chuyển giao hỏa lực mạnh cho Ukraine là một bước đi thực dụng trong cuộc xung đột Nga-Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, phản ánh sự cân bằng tinh vi giữa nhu cầu quân sự, chính trị liên minh và phụ thuộc công nghệ - những yếu tố đang định hình cuộc chiến sinh tử của Kiev.
Tin công nghiệp quốc phòng ngày 29/4: Nga giới thiệu 'cua mắt đỏ' T-90MS tại Peru với lời giới thiệu đây là xe tăng chiến thắng khi đã chứng minh thực chiến.
* Bạn đọc Lê Văn Phong ở xã Bảo Thuận, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, quân nhân có hành vi lạm dụng nhu cầu quân sự trong khi thực hiện nhiệm vụ thì bị xử lý kỷ luật như thế nào?
Đại diện thường trực của Ukraine tại Liên Hợp Quốc Andriy Melnyk đã đưa ra một đề nghị chấn động với Đức, nhấn mạnh rằng Berlin cần phải gửi một 'tín hiệu cảnh báo' tới Nga.
Trong một động thái táo bạo gây chấn động địa chính trị châu Âu, ông Andriy Melnyk – đại diện thường trực của Ukraine tại Liên Hợp Quốc và cựu đại sứ tại Đức – đã kêu gọi thủ tướng sắp nhậm chức của Đức, ông Friedrich Merz, chuyển giao 30% lực lượng không quân và thiết bị mặt đất của quân đội Đức (Bundeswehr) cho quân đội Ukraine.
Trong một động thái gây chấn động châu Âu, Andriy Melnyk, đại diện thường trực của Ukraine tại Liên hợp quốc và cựu đại sứ tại Đức, đã kêu gọi thủ tướng sắp nhậm chức của Đức, Friedrich Merz, chuyển 30% thiết bị quân sự trên không và trên bộ của Đức cho lực lượng vũ trang Ukraine.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky không loại trừ khả năng nước này sẽ có thêm tổn thất trong trường hợp chính quyền Kiev mất đi sự ủng hộ từ Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa ra những nhận xét gay gắt về Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, làm dấy lên nhiều câu hỏi về tương lai của sự hỗ trợ từ Mỹ và những tác động rộng lớn hơn đối với cuộc xung đột Nga – Ukraine.
Nga được cho là đã mất khá nhiều xe tăng trong cuộc xung đột tại Ukraine. Một số nguồn tin ước tính, số lượng xe tăng Nga bị phá hủy hoặc hư hại lên đến 3.000 chiếc kể từ năm 2022.
Hy vọng của châu Âu về giá khí đốt tự nhiên xuống thấp đã tan vỡ sau diễn biến gần đây.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) ngày 20/3 khẳng định sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine, nhưng vẫn chưa đáp ứng lời kêu gọi của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky về việc cung cấp ít nhất 5 tỷ euro để mua đạn pháo cho Kiev.
Ba Lan và các quốc gia vùng Baltic là Lithuania, Latvia và Estonia cho biết, các nước này có kế hoạch rút khỏi công ước Ottawa về cấm mìn sát thương cá nhân.
Theo tờ Potilico, Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan, Estonia, Latvia và Litva đã khuyến nghị các nước này rút khỏi Công ước Ottawa - thỏa thuận quốc tế cấm sử dụng, tích trữ, sản xuất và chuyển giao mìn sát thương.
Từ màn ngủ trong lều chiến tranh đến phụ kiện thời trang, quần tất lưới đã trải qua một cuộc cách mạng thầm lặng.
Chính sách ngừng viện trợ quân sự cho Ukraine của Tổng thống Trump bị chính các nghị sĩ trong Đảng Cộng hòa phản đối.
Liên minh châu Âu (EU) đã thống nhất năm nguyên tắc cốt lõi cho các cuộc đàm phán hòa bình ở Ukraine, nhấn mạnh quyền tự quyết của Kiev và sự tham gia của châu Âu.
Tổng cục Vũ khí (DGA) vừa công bố Chương trình DROIDE hiện đại hóa năng lực quân sự của Pháp nhằm tăng cường việc sử dụng các nền tảng robot mặt đất vào năm 2030-2035.
Theo Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, viện trợ quân sự của Washington cho Kiev vẫn tiếp tục ngay cả khi tân Ngoại trưởng Mỹ, ông Marco Rubio, tuyên bố tạm dừng viện trợ nước ngoài trong 90 ngày.
Chuyên gia cho rằng việc Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ dọa trừng phạt, áp thuế lên Nga nếu Moscow không đàm phán chấm dứt xung đột ở Ukraine là động thái gây bất ngờ khi xét đến quan hệ giữa Tổng thống Trump với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Khám phá này không chỉ làm sáng tỏ bí ẩn về Vạn Lý Trường Thành mà còn cho thấy sự thông minh trong kiến trúc quân sự của người xưa.
NATO đang xây dựng một kế hoạch dài hạn nhằm duy trì và mở rộng hỗ trợ quân sự cho Ukraine đến năm 2027, trong bối cảnh cuộc xung đột với Nga tiếp tục kéo dài và Ukraine phải đối mặt với nhiều thách thức trên chiến trường.
Trong cuộc họp báo ngày 7/1, đại diện cấp cao của Lầu Năm Góc cho biết các nước phương Tây sẽ phân chia nhu cầu quân sự của Ukraine thành nhiều lĩnh vực, đồng thời giao trách nhiệm cho các quốc gia thành viên hỗ trợ đáp ứng nhu cầu của Kiev trong từng khía cạnh cụ thể.
Tại Thông báo số 562/TB-VPCP về việc xây dựng sân bay Gia Bình (Bắc Ninh), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có những chỉ đạo quyết liệt để dự án về đích với mục tiêu 'thi công nhanh nhất, chất lượng tốt nhất, chi phí thấp nhất' cùng phương án xây dựng tuyến đường kết nối sân bay Gia Bình với Thủ đô Hà Nội bảo đảm 'ngắn nhất, hiện đại nhất, đẹp nhất'.
Trong nhiệm kỳ đầu tiên, Tổng thống Donald Trump đã gây sức ép lên các đồng minh châu Âu của NATO nhằm tăng chi tiêu quốc phòng của các nước này lên 2% GDP. Liệu trong nhiệm kỳ sắp tới của ông Trump, con số này sẽ tiếp tục gia tăng?
Các nước thành viên châu Âu của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hiện nay đang thảo luận kế hoạch tăng dần chi tiêu quốc phòng lên 3% GDP trước năm 2030.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, ngày 8/12, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) đã đóng cửa các khu vực quân sự tại Cao nguyên Golan gần biên giới Israel - Syria nhằm tăng cường an ninh sau khi chính phủ của Tổng thống Syria Bashar al-Assad sụp đổ.
Sự sụp đổ nhanh chóng của chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad sau chiến dịch tấn công chớp nhoáng của liên minh nổi dậy khiến cả thế giới bất ngờ. Một số quốc gia đã đưa ra phản ứng đầu tiên.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã phải nhượng bộ trước quyết định của Quốc hội và dỡ bỏ lệnh thiết quân luật chỉ 5 giờ sau khi ban bố sắc lệnh này.
Chiến lược này dựa trên hai nhận định chính là nền kinh tế Liên bang Nga đang ở trong tình trạng rất nghiêm trọng và ông Donald Trump chuẩn bị trở lại Nhà Trắng còn EU muốn gửi thông điệp luôn ủng hộ Ukraine.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã phê chuẩn việc gửi mìn chống bộ binh tới Ukraine khi ông tìm cách tăng cường hỗ trợ Kiev trong những ngày cuối cùng của nhiệm kỳ.
Máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ năm Su-75 Checkmate của Nga, do Tập đoàn Máy bay Thống nhất (UAC) phát triển, đang bước vào giai đoạn nâng cao với kỳ vọng lớn về tiềm năng xuất khẩu.
Đức nhiều khả năng sẽ vẫn cung cấp phần lớn trong số tiền 4 tỷ euro viện trợ quân sự cho Ukraine như đã hứa.
Ngày 7/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định việc gây áp lực đối với nước này là vô ích. Tuy nhiên, Nga luôn sẵn sàng đàm phán với sự cân nhắc đầy đủ về lợi ích hợp pháp của nhau.
Các chuyên gia quốc phòng cho biết, phương Tây nên trừng phạt các nguyên liệu và thành phần quan trọng để sản xuất các hệ thống pháo của Nga - vũ khí gây ra 70% thương vong cho Ukraine.