Nhất trí cao với sự cần thiết sửa đổi Luật Thủ đô, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận, làm rõ hơn các vấn đề: phát triển mô hình đô thị TOD, chính sách trọng dụng, thu hút nhân tài, tổ chức chính quyền Thủ đô theo hướng đẩy mạnh phân quyền cho thành phố Hà Nội.
Theo đại biểu Quốc hội, tại Điều 24 của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chưa có những quy phạm cụ thể để tháo gỡ khó khăn trong bố trí trường lớp, bảo đảm các điều kiện cơ sở vật chất để giáo dục toàn diện cho trẻ em, nhất là ở các khu vực đô thị lõi, đô thị mới tập trung đông dân cư hiện nay.
Ngày 27/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Bên hành lang Quốc hội, trao đổi với phóng viên, nhiều đại biểu đánh giá, trong lần sửa đổi này, dự thảo Luật Thủ đô có nhiều quy định mang tính đột phá để tạo cơ hội phát triển xứng tầm cho Hà Nội cũng như góp phần thúc đẩy liên kết và phát triển Vùng Thủ đô.
Khi bàn thảo dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), ĐBQH đề xuất hỗ trợ nhà ở cho nhân tài muốn cống hiến sức lực, trí tuệ xây dựng, phát triển Thủ đô Hà Nội…
'Một môi trường làm việc mà ở đó họ được là chính mình, bộc lộ năng lực sở trường, được tôn trọng, trọng dụng là điều quan trọng hơn cả, thậm chí còn có vai trò, ý nghĩa quan trọng hơn cả chế độ đãi ngộ', đại biểu Quốc hội nói.
Ngày 23-11-2023, Anphabe đã chính thức công bố kết quả Bảng xếp hạng 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2023. Vietcombank 8 năm liên tiếp là ngân hàng có môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam.
Thảo luận về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), vấn đề cần có cơ chế chính sách để tìm kiếm, thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao được nhiều đại biểu quan tâm.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, chỉ thu hút và trọng dụng nhân tài là chưa đủ mà cần phải có chính sách tìm kiếm, phát hiện nhân tài.
Sáng nay (27-11), Quốc hội thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Với những ý kiến xác đáng, đầy đủ luận cứ, luận chứng, quan điểm, đề xuất của các đại biểu đã thu hút sự chú ý của các tầng lớp nhân dân thành phố Hà Nội.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có Điều 17, 18 đề cập đến chính sách đãi ngộ nhân tài, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Hà Nội, thu hút sự quan tâm của nhiều đại biểu.
Tiếp tục phiên họp sáng nay, 27.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và các báo cáo của Chính phủ về: Sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng và kết quả 3 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Sáng 27-11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), các ý kiến đều nhấn mạnh, Thủ đô là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa của cả nước, nên việc xây dựng đặc thù cho Hà Nội là cần thiết. Cùng với đó, các đại biểu (ĐB) cũng tham gia góp ý nhiều vấn đề.
Đại biểu quốc hội Nguyễn Thị Lan đề nghị nên có quỹ hỗ trợ kinh phí sáng tạo, có chế độ lương thưởng đặc biệt cho chuyên gia các lĩnh vực khoa học công nghệ (KH-CN) quan trọng của thủ đô.
Đại biểu Nguyễn Mạnh Hùng nêu thực tiễn các nước phát triển rất ít khi dựa vào tài nguyên mà chủ yếu dựa vào thu hút nhân tài để bứt phá, do đó, phải có chính sách tìm kiếm, phát hiện và thu hút nhân tài.
ĐBQH đề nghị, cần bổ sung cơ chế chính sách về xây dựng môi trường làm việc công bằng, văn minh, hiện đại, tạo mọi điều kiện để người tài phát triển.
Theo đại biểu Nguyễn Mạnh Hùng, nhân tài không hẳn là người thông minh nhất, nhiều bằng cấp nhất mà là người phù hợp nhất với công việc được giao.
Sáng 27-11, trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới bên hành lang kỳ họp thứ sáu, nhiều đại biểu Quốc hội tiếp tục thể hiện sự quan tâm đặc biệt và đóng góp các ý kiến nhằm hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, sáng 27-11, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Trong đó, vấn đề cần có cơ chế chính sách để tìm kiếm, thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao (Điều 17) được nhiều đại biểu quan tâm.
Môi trường làm việc phù hợp, khuyến khích sự năng động, sáng tạo, tạo điều kiện cho nhân tài cống hiến và thăng tiến, được tôn trọng là điều quan trọng hơn cả, thậm chí còn hơn cả chế độ đãi ngộ.
Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sáng 27/11, nhiều đại biểu mong muốn cần có quy định giữ chân được người tài đóng góp cho sự phát triển của Thủ đô.
Góp ý về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề nghị cần bổ sung cơ chế chính sách về xây dựng môi trường làm việc công bằng, chuyên nghiệp, văn minh, hiện đại, tạo mọi điều kiện để người tài yên tâm phát triển, cống hiến, không muốn và không dám tham nhũng.
Ngày 27/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và các báo cáo của Chính phủ về: Sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng và kết quả 3 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh.
FKI kiến nghị Chính phủ Hàn Quốc cần đẩy mạnh thu hút nhân tài AI bằng cách cung cấp mức lương cao và môi trường nghiên cứu hấp dẫn cũng như nới lỏng các quy định về cư trú.
'Không thể chỉ đưa ra một số ưu đãi, chờ người tài đến mà phải chủ động tìm kiếm, phát hiện, trọng dụng họ. Chỉ thu hút và trọng dụng là chưa đủ mà cần phải có chính sách tìm kiếm và phát hiện nhân tài'...
Đại biểu Quốc hội nhấn mạnh mục tiêu xây dựng và thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách phát triển Thủ đô Hà Nội trở thành Thủ đô văn minh, hiện đại, dẫn dắt và tạo hiệu ứng lan tỏa liên kết đô thị.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, ngay trong Luật Thủ đô (sửa đổi), cần trao quyền cho HĐND TP Hà Nội ban hành các văn bản quy định cụ thể hơn về đối tượng, chế độ, chính sách phù hợp trong việc tuyển dụng, bổ nhiệm và đãi ngộ, để thu hút, giữ chân được người tài…
Theo Chương trình kỳ họp thứ 6, sáng 27/11, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)...
Vấn đề thu hút, trọng dụng nhân tài quy định trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là một trong những nội dung được nhận được nhiều sự quan tâm góp ý từ các ĐBQH. Trao đổi bên hành lang nghị trường, các ý kiến đề nghị cần đưa ra các tiêu chí, tiêu chuẩn để xem xét quy định phải đảm bảo tính khả thi, trước hết là cần thu hút đúng người, sau đó mới bố trí, sử dụng đúng người thì mới đem lại hiệu quả và có bước đột phá.
Cũng trong sáng nay, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Bên cạnh ban hành các chính sách ưu đãi, thu hút một cách thụ động, thì cần phải có những biện pháp chủ động tìm kiếm nhân tài, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài để bảo đảm đáp ứng nhu cầu của Hà Nội. Đây là đề nghị của đại biểu Quốc hội khi cho ý kiến vào dự thảo luật.
Thảo luận về Luật thủ đô (sửa đổi), nhiều ý kiến ĐBQH cho rằng quy định như thế nào là người tài cần phải được xem xét thông qua các tiêu chí, tiêu chuẩn rõ ràng, có xác định được yếu tố này thì từ đó mới thu hút đúng người, bố trí sử dụng đúng nguời tài. Ghi nhận bên hành lang Quốc hội.
Theo Chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) vào sáng ngày 27/11. Liên quan đến quy định về chính sách thu hút nhân tài, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và chế độ thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức, Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Góp ý hoàn thiện quy định về thu hút nhân tài; chế độ thu nhập của cán bộ công chức, viên chức tại Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)' của Đại biểu Trần Thị Thu Đông - Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội tỉnh Bạc Liêu.
Sáng mai, 27.11, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Cho ý kiến về dự án Luật này tại phiên họp tổ trước đó, nhiều đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cần được làm rõ trong dự luật.
Thảo luận tại tổ về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trong kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, Ủy viên Ủy ban Về các vấn đề xã hội, Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên Đoàn Thị Hảo thể hiện sự nhất trí cao với Tờ trình và Báo cáo thẩm tra trình Quốc hội về đạo luật đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa sâu sắc về chính trị - xã hội này.
Cơ quan chủ trì soạn thảo Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ tiếp tục nghiên cứu rà soát về tiêu chí, điều kiện thực hiện cũng như đối tượng thuộc diện thu hút, trọng dụng nhân tài để quy định phù hợp, đáp ứng được mục tiêu xây dựng và phát triển của Thủ đô...
Vòng Chung kết và Lễ trao giải Solve for Tomorrow năm thứ 5 vừa được tổ chức tại Hà Nội chiều 25/11. Giải Nhất cuộc thi Solve for Tomorrow 2023 - tìm kiếm nhân tài công nghệ đã thuộc về hai đội: Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam và Khóm Cầu Đúc - Hậu Giang, Trường THCS Thuận An, tỉnh Hậu Giang.
Cuộc thi Solve for Tomorrow 2023 đã thu hút gần 150.000 học sinh và giáo viên đăng ký, nhận về 2.266 bài dự thi - tăng gấp hai lần so với năm 2022. Các đội thắng cuộc đã được trao giải, với tổng giá trị gần 8 tỷ đồng.