Tháng Sáu - một trong những tháng nóng nhất lịch sử Thụy Sĩ

Với nhiệt độ trung bình ban ngày ở mức từ 32-35 độ C tại nhiều khu vực, Hội đồng Liên bang Thụy Sĩ đã phải ban bố cảnh báo về tình trạng nắng nóng, trong khi ở vùng Ticino được cảnh báo cấp cao nhất.

Robot hình người của Trung Quốc làm bít tết, rắc muối nhờ công nghệ thực tế ảo

Một robot hình người của công ty Dobot đã thành công trong việc chế biến một miếng bít tết, thậm chí còn rắc muối bằng ngón tay, trong khi được điều khiển từ xa bởi một kỹ sư ở cách đó 1.800 km thông qua kính thực tế ảo (VR).

Xây dựng Viện Nghiên cứu Cơ khí trở thành thương hiệu mạnh về khoa học công nghệ

Khi đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới, Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) cần được đầu tư để trở thành một thương hiệu mạnh về khoa học và công nghệ.

Washington nới lỏng trừng phạt với Gazprombank: Dấu hiệu tan băng trong quan hệ Mỹ-Nga?

Quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump nới lỏng trừng phạt đối với Gazprombank chỉ là một giao dịch ngắn hạn, không phải dấu hiệu của tiến trình bình thường hóa rộng hơn.

Tokyo hoan nghênh việc Trung Quốc nối lại nhập khẩu hải sản Nhật Bản

Chính phủ Nhật Bản và các công ty xuất khẩu hải sản đã hoan nghênh thông báo của Trung Quốc rằng sẽ nối lại nhập khẩu hải sản Nhật Bản.

Mỹ hủy bỏ lệnh trừng phạt ngăn chặn dự án hạt nhân Paks-2 tại Hungary

Mỹ đã dỡ bỏ lệnh trừng phạt cấm các giao dịch tài chính thông qua Gazprombank của Nga – ngân hàng cung cấp tài chính cho việc xây dựng nhà máy hạt nhân Paks-2 tại Hungary, Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại Hungary Peter Szijjarto cho biết.

Hàn Quốc tháo dỡ lò phản ứng hạt nhân đầu tiên

Ủy ban An toàn Hạt nhân Hàn Quốc (NSSC) vừa chính thức thông qua kế hoạch tháo dỡ lò phản ứng số 1 của nhà máy điện hạt nhân Kori, đánh dấu một cột mốc chưa từng có trong ngành hạt nhân của nước này. Dự án dự kiến kéo dài đến năm 2037.

CSGDĐH sẵn sàng tập trung mọi nguồn lực để đào tạo nhân lực phát triển điện hạt nhân

PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu nhấn mạnh rằng, trong đào tạo và nghiên cứu điện hạt nhân, hệ thống phòng thí nghiệm thực hành đóng vai trò đặc biệt quan trọng.

Mỹ rút lệnh trừng phạt dự án nhà máy điện hạt nhân Paks-2 của Nga

Kyiv Independent dẫn thông tin từ Tập đoàn Nhà nước về năng lượng nguyên tử Nga (Rosatom) cho biết, Mỹ đã quyết định rút lệnh trừng phạt tài chính đối với một số ngân hàng và công ty bảo hiểm của Nga tham gia vào các dự án năng lượng hạt nhân, trong đó có dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân Paks-2 tại Hungary.

WB mở khóa điện hạt nhân: Ván cờ mới trong cuộc chơi năng lượng toàn cầu

Trong một thỏa thuận lịch sử với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), Ngân hàng Thế giới (WB) mới đây đã cam kết sẽ hỗ trợ rộng rãi cho việc xây dựng các nhà máy điện hạt nhân nhỏ mới.

Thổ Nhĩ Kỳ dựa vào Nga xây dựng nhà máy điện hạt nhân để tăng cường an ninh năng lượng

Dự án điện hạt nhân Akkuyu cho thấy tham vọng và mâu thuẫn trong chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ giữa Nga và NATO.

Lộ thành phố ngầm sâu 600m dưới Giza, có thể viết lại lịch sử

Một nhóm nghiên cứu Ý tuyên bố phát hiện hệ thống ngầm khổng lồ dưới kim tự tháp Menkaure, sâu tới 600 mét, gây chấn động giới khảo cổ học.

Dự án điện hạt nhân tiên tiến đánh dấu bước thay đổi chiến lược của quốc gia Bắc Âu

Dự án điện hạt nhân mới của Na Uy hứa hẹn có thể cung cấp tới 1.280 MW điện – gấp đôi so với công suất của nhà máy thủy điện lớn nhất ở quốc gia Bắc Âu này.

Tạo khung pháp lý để Việt Nam vận hành nhà máy điện hạt nhân trong 5 năm tới

Ngày 27/6, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) đã được Quốc hội khóa XV thông qua với tỷ lệ tán thành cao. Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tuấn Khải, Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và Hạt nhân (Bộ Khoa học và Công nghệ) về các nội dung liên quan đến Luật này, đặc biệt là những điểm mới so với Luật cũ.

Hàn Quốc tháo dỡ nhà máy điện hạt nhân đầu tiên

Hàn Quốc đã chính thức phê duyệt kế hoạch tháo dỡ nhà máy điện hạt nhân Kori-1.

World Bank và IAEA ủng hộ hạt nhân mới cho phát triển

Ngân hàng Thế giới (World Bank) hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) nhằm hỗ trợ các quốc gia lựa chọn đưa năng lượng hạt nhân vào chiến lược phát triển...

Quốc hội thông qua chính sách xây dựng dự án điện hạt nhân

Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) mới được thông qua sáng nay (27-6) đã chỉnh lý nội dung liên quan đến đầu tư, xây dựng, vận hành, chấm dứt vận hành nhà máy điện hạt nhân; quy định về việc giám sát an toàn và bảo đảm an ninh trong suốt vòng đời của nhà máy điện hạt nhân.

Thông qua Luật Năng lượng nguyên tử sửa đổi

Sáng 27/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) với 441/442 đại biểu tán thành, chiếm 92,26% tổng số đại biểu.

Indonesia đặt mục tiêu có nhà máy điện hạt nhân đầu tiên vào năm 2034

Mục tiêu này là một phần nỗ lực trong chiến lược nhằm đa dạng hóa nguồn năng lượng và tăng cường an ninh năng lượng quốc gia của Indonesia.

Tạo cơ chế đầu tư, vận hành nhà máy điện hạt nhân

Luật quy định Nhà nước bảo đảm ngân sách nhà nước cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử

Tiếp tục áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt xây dựng dự án điện hạt nhân

Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) quy định cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, dự án lò phản ứng hạt nhân.

Chính thức thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi)

Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) chính thức được Quốc hội thông qua sáng 27/6, bổ sung nhiều quy định mới về an toàn hạt nhân, xử lý chất thải và cơ chế cho điện hạt nhân.

Tiếp tục áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt xây dựng dự án điện hạt nhân

Cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, dự án lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu được ban hành trước ngày Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) có hiệu lực thi hành được tiếp tục thực hiện cho đến khi có văn bản bãi bỏ hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật khác...

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Thông qua 7 luật quan trọng

Sáng 27/6, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua 7 luật quan trọng.

Trưởng, Phó trưởng Công an cấp xã được bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn của điều tra viên

Bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn của điều tra viên là Trưởng Công an hoặc Phó trưởng Công an cấp xã trong dự thảo luật là phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong bối cảnh sắp xếp đơn vị hành chính và tổ chức cơ quan điều tra hai cấp.

Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi): Có 1 chương riêng về an ninh, an toàn điện hạt nhân

Sáng 27/6, ngày cuối cùng của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) với đại đa số đại biểu tán thành.

Hoàn thiện hành lang pháp lý cho phát triển ngành năng lượng nguyên tử, điện hạt nhân

Sáng 27/6, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Luật gồm nhiều nội dung quan trọng nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý cho phát triển ngành năng lượng nguyên tử, bảo đảm an toàn bức xạ và hạt nhân, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục tiêu phát triển bền vững.

Địa điểm xây nhà máy điện hạt nhân được quy định thế nào?

Với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 27/6, Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ 1/1/2026.

Thông qua Luật Năng lượng nguyên tử sửa đổi, mở đường cho điện hạt nhân

Sáng 27/6, với tuyệt đại đa số đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua Luật Năng lượng nguyên tử sửa đổi, trong đó bổ sung nhiều quy định về an toàn bức xạ, quản lý Nhà nước và cơ chế đầu tư, vận hành nhà máy điện hạt nhân.

Ưu tiên đầu tư, đa dạng hóa nguồn vốn cho phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử

Sáng 27/6, với đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.

Quốc hội 'chốt' nhiều cơ chế, chính sách đặc biệt xây dựng nhà máy điện hạt nhân

Quốc hội sáng nay thông qua Luật Năng lượng nguyên tử, quy định về cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, dự án lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu.

Yêu cầu, điều kiện nghiêm ngặt với nơi đặt nhà máy điện hạt nhân

Việc đặt nhà máy điện hạt nhân phải tính đến đặc điểm về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn của địa điểm, bao gồm nguy cơ xâm nhập trái phép, phá hoại, tấn công khủng bố...

Thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi): Nền tảng pháp lý phát triển điện hạt nhân an toàn, bền vững

Sáng nay (27/6), Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), trong đó quy định một số nội dung đặc thù của lĩnh vực năng lượng nguyên tử.

Phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình

Luật Năng lượng nguyên tử được Quốc hội chính thức thông qua vào sáng 27-6, nêu rõ các chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2026.

Quốc hội 'chốt' luật mới, ưu tiên đầu tư hạ tầng nghiên cứu công nghệ cao

Sáng 27/6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).

Quốc hội thông qua luật cấm nhập khẩu chất thải phóng xạ

Ngày 27/6, với 92,26 % đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).

Quốc hội thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi)

Với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng nay (27/6), Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), quy định một số nội dung đặc thù của lĩnh vực năng lượng nguyên tử.

Ưu tiên đầu tư, đa dạng nguồn vốn cho phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử

Luật quy định chuyển tiếp đối với các cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, dự án lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu được ban hành trước ngày Luật có hiệu lực thi hành

Quốc hội nhất trí loạt cơ chế, chính sách đặc biệt xây dựng dự án điện hạt nhân, lò phản ứng hạt nhân

Quốc hội vừa biểu quyết thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Luật này có nhiều quy định về cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, lò phản ứng hạt nhân.

Thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), mở đường cho điện hạt nhân

Với 441/442 đại biểu tán thành (chiếm 92,26%), Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), bổ sung nhiều quy định về an toàn bức xạ, quản lý Nhà nước và cơ chế đầu tư, vận hành nhà máy điện hạt nhân.

Hôm nay, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi)

Ngày 27/6, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên họp toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua 7 luật và 7 nghị quyết quan trọng, trong đó có Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), đồng thời tổ chức phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9. Phiên họp được phát thanh, truyền hình trực tiếp trên Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam.

Quốc hội thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi)

Sáng 27/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Kết quả cho thấy, có 441/442 đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tham gia biểu quyết (chiếm tỷ lệ 92,26% tổng số ĐBQH) tán thành với việc thông qua Luật này.

Người dân vùng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận được hỗ trợ gì khi thu hồi đất?

HĐND tỉnh Ninh Thuận vừa thông qua nghị quyết quy định các chính sách đặc thù cho người dân bị thu hồi đất để phục vụ Dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.

HĐND Ninh Thuận thông qua các nghị quyết để đẩy nhanh dự án điện hạt nhân

HĐND tỉnh Ninh Thuận đã thông qua các nghị quyết về điều chỉnh quy hoạch tỉnh và các cơ chế, chính sách đặc thù khi thu hồi đất để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án điện hạt nhân.

Ninh Thuận thông qua chính sách đặc thù bồi thường, thu hồi đất làm nhà máy điện hạt nhân

Nghi quyết quy định cơ chế, chính sách đặc thù về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất thực hiện Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận nhằm đảm bảo đời sống của người dân có điều kiện sống tốt hơn.

Ninh Thuận thông qua điều chỉnh quy hoạch tỉnh phục vụ dự án điện hạt nhân

HĐND tỉnh Ninh Thuận vừa thông qua Nghị quyết điều chỉnh Quy hoạch tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2050 với 11 nội dung; trong có 8 nội dung điều chỉnh, bổ sung liên quan đến Dự án Nhà máy điện hạt nhân.

Tình báo Mỹ và Israel khẳng định chương trình hạt nhân Iran bị phá hủy nặng nề

Cả Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) và Cục Tình báo quân đội Israel (IDF) đều khẳng định có bằng chứng cho thấy chương trình hạt nhân của Iran đã bị hủy hoại nặng nề sau loạt không kích mới đây. Theo CIA và IDF, Iran sẽ mất nhiều năm thì mới có thể khôi phục chương trình này.