Sáng 27/6, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Luật gồm nhiều nội dung quan trọng nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý cho phát triển ngành năng lượng nguyên tử, bảo đảm an toàn bức xạ và hạt nhân, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục tiêu phát triển bền vững.
Với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 27/6, Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ 1/1/2026.
Sáng 27/6, với tuyệt đại đa số đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua Luật Năng lượng nguyên tử sửa đổi, trong đó bổ sung nhiều quy định về an toàn bức xạ, quản lý Nhà nước và cơ chế đầu tư, vận hành nhà máy điện hạt nhân.
Sáng 27/6, với đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
Quốc hội sáng nay thông qua Luật Năng lượng nguyên tử, quy định về cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, dự án lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu.
Việc đặt nhà máy điện hạt nhân phải tính đến đặc điểm về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn của địa điểm, bao gồm nguy cơ xâm nhập trái phép, phá hoại, tấn công khủng bố...
Sáng nay (27/6), Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), trong đó quy định một số nội dung đặc thù của lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
Luật Năng lượng nguyên tử được Quốc hội chính thức thông qua vào sáng 27-6, nêu rõ các chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2026.
Sáng 27/6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).
Ngày 27/6, với 92,26 % đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).
Với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng nay (27/6), Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), quy định một số nội dung đặc thù của lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
Luật quy định chuyển tiếp đối với các cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, dự án lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu được ban hành trước ngày Luật có hiệu lực thi hành
Quốc hội vừa biểu quyết thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Luật này có nhiều quy định về cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, lò phản ứng hạt nhân.
Với 441/442 đại biểu tán thành (chiếm 92,26%), Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), bổ sung nhiều quy định về an toàn bức xạ, quản lý Nhà nước và cơ chế đầu tư, vận hành nhà máy điện hạt nhân.
Ngày 27/6, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên họp toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua 7 luật và 7 nghị quyết quan trọng, trong đó có Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), đồng thời tổ chức phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9. Phiên họp được phát thanh, truyền hình trực tiếp trên Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam.
Sáng 27/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Kết quả cho thấy, có 441/442 đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tham gia biểu quyết (chiếm tỷ lệ 92,26% tổng số ĐBQH) tán thành với việc thông qua Luật này.
HĐND tỉnh Ninh Thuận vừa thông qua nghị quyết quy định các chính sách đặc thù cho người dân bị thu hồi đất để phục vụ Dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.
HĐND tỉnh Ninh Thuận đã thông qua các nghị quyết về điều chỉnh quy hoạch tỉnh và các cơ chế, chính sách đặc thù khi thu hồi đất để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án điện hạt nhân.
Nghi quyết quy định cơ chế, chính sách đặc thù về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất thực hiện Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận nhằm đảm bảo đời sống của người dân có điều kiện sống tốt hơn.
HĐND tỉnh Ninh Thuận vừa thông qua Nghị quyết điều chỉnh Quy hoạch tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2050 với 11 nội dung; trong có 8 nội dung điều chỉnh, bổ sung liên quan đến Dự án Nhà máy điện hạt nhân.
Cả Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) và Cục Tình báo quân đội Israel (IDF) đều khẳng định có bằng chứng cho thấy chương trình hạt nhân của Iran đã bị hủy hoại nặng nề sau loạt không kích mới đây. Theo CIA và IDF, Iran sẽ mất nhiều năm thì mới có thể khôi phục chương trình này.
Tại các buổi làm việc với Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng, lãnh đạo thành phố Toulouse ở miền nam nước Pháp tin tưởng rằng quan hệ hợp tác và hữu nghị với Việt Nam sẽ được tăng cường mạnh mẽ, nhất là trên lĩnh vực quy hoạch đô thị, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật số, y tế, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Trong Kết luận của Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn tại cuộc họp rà soát tiến độ các dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, các bộ, ngành và UBND tỉnh Ninh Thuận được yêu cầu chủ động xử lý theo thẩm quyền, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến chức năng quản lý nhà nước để thúc đẩy việc triển khai dự án…
Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn vừa chỉ đạo các bộ, ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ đàm phán với đối tác Nga và Nhật Bản nhằm triển khai đầu tư xây dựng hai nhà máy điện hạt nhân tại tỉnh Ninh Thuận.
Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn yêu cầu khẩn trương tái khởi động các dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, bảo đảm mục tiêu kép về an ninh năng lượng, chuyển đổi xanh. Việc đàm phán, hoàn thiện pháp lý, giải phóng mặt bằng, chuẩn bị nguồn nhân lực cần thực hiện quyết liệt, nhằm hoàn thành đầu tư xây dựng trước năm 2031.
Phó Thủ tướng yêu cầu khẩn trương tổ chức đàm phán với phía Nga, Nhật Bản trong việc đầu tư xây dựng 2 nhà máy điện hạt nhân.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu việc phát triển điện hạt nhân cần đáp ứng được mục tiêu kép, vừa phát triển nguồn điện mới, vừa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch năng lượng theo hướng sạch, hướng tới phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Chính phủ yêu cầu đàm phán với Nga để ký hiệp định đầu tư nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 trong tháng 8; làm việc với Nhật về khả năng tiếp tục hợp tác tại dự án Ninh Thuận 2.
Việc đàm phán với các đối tác để hợp tác đầu tư xây dựng các nhà máy điện hạt nhân còn chậm so với yêu cầu, nhất là đối với dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 316 ngày 24/6/2025 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn tại cuộc họp rà soát tiến độ các dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.
Ngày 24-6, Văn phòng Chính phủ ban hành thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn tại cuộc họp rà soát tiến độ các dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.
Việc phát triển điện hạt nhân cần đáp ứng được mục tiêu kép, vừa phát triển nguồn điện mới, vừa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch năng lượng theo hướng sạch.
Thông tin này được nêu trong thông báo kết luận của Phó thủ tướng Bùi Thanh Sơn tại cuộc họp rà soát tiến độ các dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 316/TB-VPCP ngày 24/6/2025 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn tại cuộc họp rà soát tiến độ các dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.
Đại sứ Vũ Lê Thái Hoàng cho rằng với năng lực sẵn có cùng sự đồng hành của IAEA, Việt Nam hoàn toàn có đủ điều kiện phát triển chương trình điện hạt nhân bảo đảm các tiêu chuẩn an toàn cao nhất.
Mỹ không kích nhiều cơ sở hạt nhân của Iran, trong đó có nhà máy điện hạt nhân Bushehr. IAEA cảnh báo hành động này có thể dẫn tới nguy cơ phát tán phóng xạ nghiêm trọng.
Truyền thông Iran đưa tin một 'vụ nổ lớn' đã xảy ra tại tỉnh Bushehr, nơi có nhà máy điện hạt nhân duy nhất của nước này chỉ vài giờ sau khi Mỹ tiến hành chiến dịch không kích vào các cơ sở hạt nhân.
Hải quân Italia đã công bố một bản kế hoạch đầy tham vọng để có thể trở thành lực lượng thứ ba trên thế giới sở hữu tàu sân bay hạt nhân.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công du một nước Trung Á, Thư ký Hội đồng An ninh Nga công du Triều Tiên lần 2 trong tháng, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố tiếp tục hoạt động tại nhà máy điện hạt nhân tại Iran... là những ảnh ấn tượng trong tuần qua.
Truyền thông Iran ngày 22/6 đưa tin một 'vụ nổ lớn' đã xảy ra tại tỉnh Bushehr – nơi có nhà máy điện hạt nhân duy nhất của nước này – chỉ vài giờ sau khi Mỹ tiến hành chiến dịch không kích nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran trên khắp cả nước.
Ngày 22/6, hãng thông tấn bán chính thức Fars của Iran đưa tin các vụ nổ đã xảy ra gần thành phố Bushehr, ở miền Nam nước này, nơi có một nhà máy điện hạt nhân và tại tỉnh Yazd ở miền Trung.
Vụ nổ tại tỉnh Bushehr, nơi có nhà máy điện hạt nhân duy nhất của Iran, xảy ra sau các cuộc không kích của Mỹ và Israel, làm tăng nguy cơ xung đột khu vực và rủi ro phát tán phóng xạ.
Nga vừa ký một thỏa thuận đầu tư với Myanmar vào ngày thứ Sáu, nhằm mở rộng sự hiện diện của các doanh nghiệp năng lượng Nga tại quốc gia Đông Nam Á này.
Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi phát biểu với Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc rằng mặc dù chưa phát hiện rò rỉ phóng xạ
Thử nghiệm không phá hủy (Nondestructive Testing – NDT) là lĩnh vực đa ngành, đóng vai trò cốt lõi đảm bảo an toàn trong công tác bảo trì và vận hành hệ thống phát điện, đặc biệt tại các cơ sở năng lượng hạt nhân như các nhà máy điện hạt nhân.