Xúc phạm và đánh dập môi công an, lãnh 9 tháng tù

Công an nhắc nhở việc đậu 3 xe máy lấn chiếm lòng đường, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông thì bị Thanh xúc phạm và đánh dập môi.

Bài phân tích tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô Gia văn phái)|Văn mẫu lớp 9

Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 9

Chàng trai Sài Gòn sở hữu tên độc lạ, đi đâu cũng phải giải thích lý do

'Có rất nhiều người đọc sai tên của em, như Hỷ thành Thủy, Quỷ... Một số người bày tỏ rằng tên của em khó đọc, phải chậm rãi nhìn mới có thể đọc chuẩn – đúng', chàng trai nói.

Khái niệm Thiên mệnh của người Trung Quốc

Thời phong kiến, Trung Quốc gọi người đứng đầu đất nước là Thiên tử và để trở thành Thiên tử thì phải được Trời ban Thiên mệnh.

Tại sao nhân viên luôn hét 3 lần trước khi Tử Cấm Thành: Hóa ra không chỉ vì chuyện tâm linh?

Tử Cấm Thành nằm ở trung tâm Bắc Kinh, thủ đô của Trung Quốc được xem là kho báu của nền văn minh Trung Quốc.

Thầy tướng số làm giàu bằng cách tâng bốc Càn Long, tiên đoán vận mệnh nhà Thanh kéo dài 800 năm và cái kết

Vào thời Càn Long nhà Thanh, một thầy tướng số cố gắng làm giàu bằng cách tâng bốc hoàng đế, nhưng thay vào đó người này lại gặp rắc rối và bị xử tử.

Bộ phận thần bí nhất trong triều đình Trung Quốc thời phong kiến

Dưới thời nhà Minh và nhà Thanh, triều đình có một bộ phận thần bí chuyên dự đoán thời tiết, dự đoán tương lai, số mệnh... cho hoàng đế, các thành viên hoàng tộc. Đó là Khâm thiên giám.

Hé lộ 2 nguồn tài sản giúp hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh vẫn sống xa hoa dù bị đuổi khỏi cung cấm

Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh (Trung Quốc) có cuộc sống thoải mái, rủng rỉnh tiền bạc dù bị đuổi khỏi Tử Cấm Thành.

Người Mãn Châu đã đi đâu sau khi nhà Thanh sụp đổ?

Sau khi nhà Thanh sụp đổ, các dòng dõi hoàng thất, quý tộc buộc phải đổi sang họ khác mới có thể sống sót và duy trì hậu duệ tới ngày nay.

Chân dung kẻ chống lưng cho Hòa Thân tham nhũng, khiến Gia Khánh đế không dám thẳng tay trừng trị

Hòa Thân nhận được sự tín nhiệm cực lớn của Càn Long đế. Tuy nhiên, người thực sự chống lưng cho những tội ác của ông ta lại là một nhân vật khác.

Thực hư việc người xưa dùng tiết lợn để trừ tà ở Tử Cấm Thành

Một tin đồn lan truyền cho rằng, người xưa sử dụng hơn 60 tấn tiết lợn mỗi năm để trừ tà trong Tử Cấm Thành. Liệu sự thật có phải như vậy?

Hoàng đế Tử Cấm Thành ăn gì trong bữa cơm hàng ngày?

Cuộc sống từng diễn ra bên trong Tử Cấm Thành cho đến nay vẫn còn nhiều bí ẩn, bao gồm cả những món ăn xa hoa hằng ngày của các vị hoàng đế Trung Quốc.

Ai 'chống lưng' cho Tổ chức sát thủ Niêm Can thị vệ thời nhà Thanh?

Vừa được 'chống lưng' bởi nhân vật quyền thế bậc nhất, vừa sở hữu vũ khí lợi hại, tổ chức sát thủ này là nỗi ám ảnh kinh hoàng đối với quan lại nhà Thanh.

Bé gái nhiều lần bị gã bác họ đồi bại xâm hại tình dục

Những lần vợ đi vắng, Đinh Hoài Thanh thường rủ bé K. sang nhà mình chơi rồi dụ dỗ để xâm hại tình dục. Thậm chí, Thanh còn nhiều lần đến nhà nạn nhân để thực hiện hành vi đồi bại. Liên tục trong vòng một năm, nạn nhân đã nhiều lần bị xâm hại tình dục nhưng không ai phát hiện ra sự việc.

Ai bày mưu cho vua Tự Đức đòi nhà Thanh làm lễ tuyên phong ở Phú Xuân?

Thời nhà Nguyễn, các vua đầu tiên từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị tuy đóng đô ở Phú Xuân (Huế ngày nay), nhưng đều phải ra Thăng Long để làm nghi lễ bang giao, nhận tuyên phong của nhà Thanh. Phải đến khi vua Tự Đức lên ngôi, nghi lễ này mới được chuyển vào Phú Xuân, trở thành một thắng lợi ngoại giao lớn của triều đình Đại Nam.

Loạt ảnh 'quý hơn vàng' về Trung Quốc cuối thời nhà Thanh

Thông qua những bức ảnh chụp ở Trung Quốc cuối thời nhà Thanh được lưu giữ tới ngày nay, công chúng có góc nhìn chân thực về cuộc sống của người dân cũng như diện mạo của một số công trình nổi tiếng như Vạn Lý Trường Thành.

Hình phạt khiến phụ nữ triều Thanh chỉ muốn chọn tự sát

Có rất nhiều hình phạt khủng khiếp ở Trung Quốc cổ đại, khi bạn đọc nó sẽ khiến bạn dựng tóc gáy.

Nhan sắc gây thương nhớ của hoàng hậu cuối cùng nhà Thanh

Uyển Dung là hoàng hậu cuối cùng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Bà là vợ của hoàng đế Phổ Nghi - vị vua cuối cùng của nhà Thanh.

Ảnh hiếm nhà Thanh: Nhan sắc gây thương nhớ của hoàng hậu cuối cùng

Trong số những bức ảnh hiếm thời nhà Thanh được lưu giữ tới ngày nay, những khoảnh khắc trong cuộc sống thường nhật của người dân, đặc biệt dung mạo của Uyển Dung - hoàng hậu cuối cùng của Trung Quốc gây bất ngờ.

Tổ chức sát thủ khét tiếng thời nhà Thanh chuyên 'săn' quan lại, sở hữu loại vũ khí ai cũng sợ

Vừa được 'chống lưng' bởi nhân vật quyền thế bậc nhất, vừa sở hữu vũ khí lợi hại, tổ chức sát thủ này là nỗi ám ảnh kinh hoàng đối với quan lại nhà Thanh.

Danh tướng mang dòng máu Nhật Bản giúp Trung Quốc lần đầu kiểm soát đảo Đài Loan

Trong giai đoạn nhà Thanh tấn công Trung Quốc, có một danh tướng nhà Minh giương ngọn cờ phản Thanh, phục Minh. Vào thời khắc khó khăn nhất, danh tướng này quay sang tấn công đảo Đài Loan do người Hà Lan kiểm soát nhằm xây dựng căn cứ chống quân Thanh lâu dài.

Số phận mỹ nhân trở thành phi tần cuối cùng của vua Càn Long

Năm 88 tuổi, vua Càn Long nạp vào hậu cung vị phi tần cuối cùng. Đó là Tấn phi - mỹ nhân kém hoàng đế nhà Thanh 75 tuổi. Sau khi vua Càn Long băng hà, số phận mỹ nhân khiến nhiều người xót xa.

Thám hoa tức giận ví hoàng đế nhà Thanh là 'ếch ngồi đáy giếng'

Với câu đối lại và chê hoàng đế nhà Thanh là ếch ngồi đấy giếng cũng đã quá đủ để nói nên bản lĩnh và tài năng xuất chúng của Nguyễn Đăng Cảo.

3 người mang họ hiếm nhất nhì Việt Nam, muốn tìm ai trùng cũng khó

Dưới đây là 3 người có họ hiếm tại Việt Nam khiến không ít người thấy lạ lẫm.

Làm sống lại con đường huyền thoại

Nằm ở phía tây Trung Quốc, Đôn Hoàng là điểm dừng chân nổi tiếng của con đường tơ lụa lịch sử. Đôn Hoàng vẫn giữ trong mình nhiều di sản văn hóa cổ đại quý giá. Chính quyền Trung Quốc đã và đang đổ hàng tỷ USD nhằm làm sống lại con đường huyền thoại này.

Dung mạo mỹ nhân hoàng tộc nhà Thanh cách đây hơn 100 năm

Các cách cách cuối thời nhà Thanh chụp ảnh kỷ niệm trước Đại sứ quán Mỹ những năm 1904 - 1907. Công sứ phu nhân của Đại sứ quán Mỹ chủ trì buổi tiếp đón các mỹ nhân hoàng tộc nhà Thanh.

Vị thám hoa nước Việt duy nhất được vua Càn Long thán phục, đóng 18 cỗ quan tài đưa về nước

Những câu chuyện bí ẩn xung quanh cuộc đời của vị thám hoa toàn tài khiến người đời sau không khỏi tò mò.

Ngỡ ngàng dung mạo mỹ nhân hoàng tộc nhà Thanh

Các nhiếp ảnh gia đã chụp được một số bức ảnh mỹ nhân hoàng tộc nhà Thanh. Theo đó, nhan sắc của các phi tần, cách cách được hé lộ.

Càn Long xây dựng cung điện xa hoa nhất Tử Cấm Thành làm nơi dưỡng lão nhưng lại không bao giờ lui tới sau khi thoái vị. Tại sao vậy?

Hoàng đế Càn Long đã xây dựng một cung điện để dưỡng lão có tên Quyện Cần Trai. Tuy nhiên, điều bất ngờ là ông không bao giờ chuyển đến đây sống sau 3 năm thoái vị.

Vị vua duy nhất của Việt Nam dám thẳng thừng chê bai Càn Long, khen tấm tắc chồng của Võ Tắc Thiên

Đây là vị vua duy nhất của Việt Nam từng lên tiếng thẳng thắn chê bai Càn Long thô kệch, kém tinh tế trong văn thơ. Ngược lại, ông dành nhiều mỹ từ khen ngợi Lý Thế Dân.

Lý do khiến vua Minh Mạng chê thơ của vua Càn Long quê mùa, thô kệch?

Theo ghi chép của tư liệu lịch sử, một vị vua nổi tiếng của Việt Nam đã từng chê bai thơ của vua Càn Long.

Xu nịnh thôi là chưa đủ, Hòa Thân còn có năng lực đặc biệt khiến Càn Long cả đời trọng dụng

Không tự dưng một vị vua tài giỏi như Càn Long lại cả đời trọng dụng Hòa Thân chỉ vì hắn giỏi xu nịnh. Trên thực tế đại tham quan này đem lại nhiều lợi ích cho Càn Long hơn là chúng ta tưởng.

Vua Quang Trung cầu hôn con gái vua Càn Long, danh tính của công chúa khiến ai nấy đều tò mò

Những bí ẩn xoay quanh màn cầu hôn của vua Quang Trung với con gái Càn Long cho đến nay vẫn khiến giới sử học tò mò.

Danh y Việt Nam qua đời 200 năm vẫn khiến Càn Long phải làm đại lễ tạ ơn, được xem như Hoa Đà tái thế

Việt Nam ta có một vị danh y được xem như Hoa Đà tái thế, tài năng không thua gì Tuệ Tĩnh, nhưng xét về độ nổi tiếng có phần kém hơn. Trong quá khứ, ông từng khiến vua Càn Long của nhà Thanh phải lập đàn tạ lễ dù đã qua đời.

Bí ẩn tổ chức chuyên 'săn' quan lại thời Thanh và món vũ khí lấy đầu người cách xa trăm bước

Thời hoàng đế Ung Chính (nhà Thanh), nhiều quan lại thường cảm thấy như bị rình rập từ phía sau bởi các thành viên của một tổ chức sát thủ đáng sợ.

Hiệp hội Du lịch tỉnh Hải Dương khảo sát, kết nối du lịch giữa Hải Dương - Quảng Ninh - Đông Hưng (Trung Quốc)

Việc khảo sát nhằm xây dựng các tua, tuyến, sản phẩm du lịch mang tính liên tỉnh, liên quốc gia.

Bật mí lý do 3 vị Hoàng hậu được Khang Hi sủng ái đều qua đời khi còn rất trẻ, dù được vua sủng ái

Dưới đây là những nguyên nhân chính khiến 3 vị Hoàng hậu được Khang Hy sắc phong đều qua đời khi còn rất trẻ.

Ngày cuối cùng của Từ Hi: Lời trăng trối 400 chữ khiến cả đại Thanh chấn động

Chỉ một thời gian ngắn sau cái chết của Hoàng đế Quang Tự, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử nhà Thanh - Từ Hi Thái hậu - cũng qua đời.

Con gái hoàng đế nhà Thanh gọi là gì? Ai trả lời 'cách cách' đừng vội mừng!

Những bộ phim truyền hình làm về triều đại nhà Thanh đã khiến công chúng có sự nhầm lẫn lớn: con gái hoàng đế gọi là 'cách cách'.

Vị hoàng đế bủn xỉn nhất lịch sử Trung Quốc: Cả đời mặc đồ chắp vá, sinh nhật vợ tặng 2 chiếc thủ lợn

Là hoàng đế nhưng cả đời người này chỉ dám mặc đồ cũ, chắp vá. Thậm chí bữa ăn của ông cũng không có thịt, chỉ rau dưa qua ngày.

Không chỉ giỏi nịnh nọt, Hòa Thân còn có tài độc nhất vô nhị không ai sánh bằng

Hòa Thân - một đại tham quan thời nhà Thanh, được Hoàng đế Càn Long sủng ái, ngoài việc giỏi nịnh nọt, hắn còn hiểu biết rất rõ về Càn Long và biết đối phương đang nghĩ gì.

Người ăn xin 'đổi đời' sau cuộc gặp gỡ vua Càn Long

Tương truyền, trong chuyến tuần du Giang Nam lần thứ hai, vua Càn Long đã gặp một người ăn xin và có cuộc trò chuyện đến tận khuya. Sau đó, ông hoàng này ban cho người ăn xin một chức quan. Vì sao lại vậy?