Quật mộ 2.000 tuổi, hoảng hồn thấy sinh vật sống lổm ngổm bò ra

Các chuyên gia khảo cổ phát hiện một ngôi mộ cổ hơn 2.000 tuổi ở Hồ Bắc, Trung Quốc. Khi cửa mộ mở ra, họ hoảng hồn phát hiện một sinh vật sống lổm ngổm bò ra.

Tiết lộ loại đá quý Càn Long yêu thích bậc nhất

Trong suốt 60 năm trị vì, Hoàng đế Càn Long của triều đại nhà Thanh đã thể hiện niềm đam mê sâu sắc với nghệ thuật và đặc biệt yêu thích một loại đá quý mang đậm tính biểu tượng trong văn hóa Trung Hoa.

Tự hào con cháu Hai Bà Trưng

Đền thờ Hai Bà Trưng là di tích quốc gia đặc biệt, tọa lạc tại thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, TP. Hà Nội. Đây cũng là quê hương của Hai Bà Trưng-những nữ tướng anh hùng đã nổi dậy chống quân xâm lược nhà Hán.

Bom tấn Na Tra 2 đạt thành tích khủng: hơn cả một tác phẩm điện ảnh

Doanh thu kỷ lục của 'Na Tra: Ma đồng náo hải ' không chỉ đánh dấu bước tiến của điện ảnh Trung Quốc mà còn nâng tầm ảnh hưởng của nền văn hóa nước tỉ dân trên trường quốc tế.

Trọng nam khinh nữ: Không chỉ phụ nữ khổ

Phấn đấu để dần loại bỏ thiên kiến trọng nam khinh nữ không chỉ có ý nghĩa giải phóng phụ nữ khỏi sự kìm kẹp, có thể tự do phát huy khả năng của bản thân, mà còn là cách để giảm bớt áp lực cho chính bản thân đàn ông.

Tại sao 'Xuất Sư Biểu' của Gia Cát Lượng được gọi là thiên cổ kỳ văn?

Trong kho tàng văn học chính trị Trung Quốc, 'Xuất Sư Biểu' của Gia Cát Lượng được ca ngợi là thiên cổ kỳ văn – một tác phẩm không chỉ thể hiện lòng trung nghĩa tuyệt đối mà còn phản ánh tư tưởng trị quốc sâu sắc. Tại sao bài biểu này lại có sức ảnh hưởng lớn lao đến vậy?

Bà Trưng, Bà Triệu có phải hai chị em?

Không ít người đinh ninh, thậm chí khẳng định Bà Trưng và Bà Triệu là hai chị em ruột, kiến thức này có đúng?

Vì sao mộ tặc tuyệt đối không động tay vào bảo bối bằng ngọc?

Khi đột nhập vào các mộ cổ, trộm mộ Trung Quốc lấy đi vô số vàng bạc, châu báu... Thế nhưng, chúng lại tránh lấy những bảo bối làm từ ngọc. Vì sao lại vậy?

Nữ thần nửa người nửa rắn đã tạo ra loài người như thế nào trong thần thoại Trung Hoa?

Trong thần thoại Trung Quốc, có một nữ thần nửa người, nửa rắn được xem là một trong 3 vị thần thượng cổ vĩ đại nhất giúp tạo ra con người. Nhân dịp năm Ất Tỵ 2025, hãy cùng điểm lại câu chuyện và làm rõ hơn hình tượng nữ thần này.

5 người có chỉ số IQ cao nhất lịch sử Trung Quốc cổ đại: Gia Cát Lượng ngậm ngùi đứng cuối cùng

Gia Cát Lượng là vị tướng kiệt xuất trong lĩnh vực quân sự nhà Thục. Không những thế, ông còn là cao nhân 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý', có tài tiên đoán mọi việc cực chuẩn xác. Tài năng xuất chúng như vậy nhưng Gia Cát Lượng vẫn đứng sau 4 'quái kiệt' khác với trí tuệ phi thường.

Lễ hội đền Hai Bà Trưng trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Hai Bà Trưng 2025 được tổ chức từ ngày 4 đến 6-3 (tức 5 đến 7 tháng hai năm Ất Tỵ) với nhiều hoạt động phong phú.

Ghi danh Lễ hội Đền Hai Bà Trưng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội truyền thống - Lễ hội Đền Hai Bà Trưng đã được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Di tích quốc gia đặc biệt Đền-Chùa-Đình Hai Bà Trưng đã được công nhận điểm du lịch của Hà Nội.

Tư Mã Ý thẳng tay tiêu diệt một gia tộc, 400 năm sau để lại hậu họa khiến Đường Thái Tông phải đau đầu

Tư Mã Ý tiêu diệt một gia tộc, dẹp được mối lo cho Tào Ngụy. Tuy nhiên, 400 năm sau, chiến tích này lại vô tình để lại hậu họa khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân phải chịu thất bại đáng tiếc.

Lễ hội đền Hai Bà Trưng được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 5/3, các đại biểu và đông đảo người dân dự Lễ hội truyền thống kỷ niệm 1985 năm Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (tháng 3/2025) và đón nhận quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Lễ hội truyền thống - Lễ hội Đền Hai Bà Trưng (phường Đồng Nhân và phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội).

Lễ hội đền Hai Bà Trưng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tại Di tích quốc gia đặc biệt Đền - Chùa - Đình Hai Bà Trưng, Quận ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Hai Bà Trưng tổ chức Lễ kỷ niệm 1985 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và Công bố Quyết định ghi danh 'Lễ hội đền Hai Bà Trưng' vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia trong sáng 5/3.

Trung Quốc dùng kỹ thuật dệt lụa 3.000 năm tuổi để cải tiến máy bay tàng hình

Trung Quốc ứng dụng kỹ thuật dệt lụa 3.000 năm tuổi để tạo lớp phủ tàng hình bền hơn cho máy bay chiến đấu, vượt trội so với công nghệ hiện tại của Mỹ.

Trung Quốc áp dụng phương pháp 3.000 năm trước cho máy bay chiến đấu mới

Công nghệ tàng hình tiên tiến trên các máy bay chiến đấu thế hệ mới của Trung Quốc được cải tiến từ nghệ thuật dệt lụa Jacquard, có từ 3.000 năm trước.

Vì sao các triều đại cổ đại không thể tồn tại quá 300 năm? Ba nguyên nhân chí mạng

Từ khi Tần Thủy Hoàng thống nhất thiên hạ đến lúc triều đại nhà Thanh sụp đổ, đã có hàng chục triều đại lớn nhỏ được hình thành trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Nhưng xét về thời gian tồn tại, không có triều đại nào có thể kéo dài quá 300 năm. Ngay cả triều Đường, một trong những triều đại huy hoàng nhất, cũng chỉ tồn tại 297 năm.

Đền thờ nữ Đại tướng đầu tiên trên đất Việt

Tiết Xuân Ất Tỵ rất đông du khách đến dâng hương, trẩy hội đền Buộm trong quần thể di tích lịch sử văn hóa thờ mẫu Tiên La tại xã Đoan Hùng và xã Tân Tiến, huyện Hưng Hà (Thái Bình) nhưng nhiều người còn chưa rõ thần tích ngôi đền thiêng này.

Tứ Xuyên ký sự (kỳ 2): Viếng Miếu Vũ Hầu, tản mạn về đạo quân - thần Thục Hán

Gần bốn mươi năm trước còn là sinh viên, đọc bài thơ 'Vũ Hầu Miếu' của thánh thi Đỗ Phủ sống thời nhà Đường viết ở đất Tứ Xuyên sau loạn An Lộc Sơn, đã được nghe nhắc tên miếu Vũ Hầu và có sự lưu lại trong trí nhớ.

Thời xa xưa, khi chưa có đồ lót, phụ nữ mặc gì để 'bảo vệ'?

Nói đến chế độ phong kiến xưa, có thể nói rất khắc nghiệt đối với phụ nữ. Mặc dù đàn ông thời xưa có ba vợ và bốn thê thiếp, nhưng sự trong trắng của phụ nữ lại đặc biệt quan trọng. Nếu một người phụ nữ mất trinh và không kết hôn với anh ta, cô ấy sẽ phải chết để thể hiện chung thủy của mình.

Mở mộ cổ hoàng đế nhà Hán, chuyên gia 'ngã quỵ' khi thấy thứ này

Trong quá trình khai quật ngôi mộ cổ của Hoàng đế Lưu Hạ, các nhà khoa học đã vô cùng sửng sốt khi chứng kiến những thứ bên trong.

Hàng vạn người chứng kiến trận đấu nảy lửa của các 'ông Cầu' tại Vĩnh Phúc

Sáng 13/2 (16 tháng Giêng năm Ất Tỵ), hàng vạn người đứng kín sân vận động tại xã Hải Lựu, huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) để xem những trận đấu nảy lửa của các 'ông Cầu' tại lễ hội chọi trâu Hải Lựu 2025.

Hà Đông (Hà Nội): Nét văn hóa lấy 'đỏ' tại lễ hội Văn Nội

nh làng Văn Nội (phường Phú Lương, quận Hà Đông, Hà Nội) thờ đức Thành hoàng làng 'Cừ Súy Dực Bảo Tướng Quân Chu Bá', là một vị tướng tài giỏi, văn võ song toàn thời Hai Bà Trưng dấy binh khởi nghĩa (năm 40 – 43 sau Công nguyên).

Sắp diễn ra Lễ hội chọi trâu cổ nhất Việt Nam

Hội chọi trâu Hải Lựu là lễ hội chọi trâu có lịch sử lâu đời nhất nước ta, hàng năm thu hút đông đảo người dân, du khách thập phương đến dự.

Khi Triệu Vân qua đời, Gia Cát Lượng nằm mơ thấy 'hổ tướng', bị mấy chữ này làm cho toát mồ hôi, tỉnh dậy và bật khóc

Triệu Vân là một trong những vị tướng lừng lẫy nhất của nước Thục. Ông không chỉ nổi danh với tài năng võ nghệ siêu phàm, khả năng chỉ huy quân sự xuất sắc mà còn được người đời kính nể bởi lòng trung thành tuyệt đối và tinh thần tận tụy vì nước.

Vì sao rằm tháng Giêng được gọi là Tết Nguyên tiêu?

Trong các ngày rằm thì rằm tháng Giêng được coi trọng nhất khi người xưa cho rằng: 'Cúng quanh năm không bằng rằm tháng Giêng' hay 'Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng'.

Ngỡ ngàng nước phát minh ra bóng đá và CLB đầu tiên ở Việt Nam, xem bóng đá mỗi ngày chưa chắc biết

Dù có thể xem đá bóng mỗi ngày, chưa chắc bạn đã biết những bí mật thú vị về nó. Nếu bạn nghĩ nước Anh phát minh ra bóng đá, rất tiếc bạn đã sai!

Hát Môn tập trung khai thác giá trị lịch sử, văn hóa

Xã Hát Môn (huyện Phúc Thọ) là vùng đất cổ - nơi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống lại ách thống trị của nhà Hán năm 40 sau Công nguyên.

Loại gỗ quý gấp 10 lần vàng, có tiền chưa chắc mua được

Khả năng sinh trưởng của loại gỗ này rất khắt khe, cần khí hậu ấm ẩm, đất thoáng khí, và thời gian phát triển kéo dài từ 50 đến 500 năm.

Độc đáo phiên chợ tâm linh chỉ họp lần trong năm ở Bắc Ninh

Hàng năm vào đêm mùng 4 rạng sáng mùng 5 Tết, phiên chợ Âm Dương làng Ó, phường Võ Cường, TP Bắc Ninh (Bắc Ninh) với ý nghĩa tâm linh 'mua may bán rủi', tạo cơ hội cho người chết và người sống gặp nhau.

Độc lạ phiên chợ 'người sống, người chết gặp nhau' ở Bắc Ninh

Hàng năm vào đêm mùng 4 rạng sáng mùng 5 Tết, phiên chợ Âm Dương làng Ó, phường Võ Cường, TP Bắc Ninh (Bắc Ninh) với ý nghĩa tâm linh 'mua may bán rủi', tạo cơ hội cho người chết và người sống gặp nhau.

Ý nghĩa nguồn gốc hóa vàng mã trong ngày Tết

Người xưa đã dạy 'lễ bạc tâm thành', vì vậy người cúng lễ chẳng cần mâm cao cỗ đầy, đốt nhiều vàng mã, mà chỉ cần thành tâm, hành thiện mới trọn vẹn được ý nghĩa thiêng liêng.

Bộ trang phục mai táng bị mộ tặc bỏ lại không thèm lấy, chuyên gia giám định phải ngỡ ngàng, trị giá thực sự hơn 8 nghìn tỷ đồng

Ngọc y, bộ trang phục mai táng làm bằng ngọc, được mệnh danh là 'siêu bảo vật quốc gia' với giá trị lên tới 2,4 tỷ NDT (hơn 8,4 nghìn tỷ đồng) cho mỗi chiếc (được định giá bởi các chuyên gia đầu ngành tại Bảo tàng Cố Cung). Vậy tại sao bọn mộ tặc không dám lấy?

Vị hoàng đế tuổi Tỵ lập ra triều đại kéo dài hơn 400 năm của Trung Quốc

Vị hoàng đế này lập ra triều đại kéo dài hơn 400 năm trong lịch sử Trung Quốc nhờ trí tuệ chính trị đặc biệt cùng tài năng quân sự xuất chúng.

Lì xì điện tử đang thay thế phong bao truyền thống

Có nhiều lý do khác nhau khiến lì xì điện tử trở thành xu hướng thống trị, thay thế cho bao lì xì truyền thống.

Câu chuyện bát mì trường thọ - món ăn truyền thống ngày Tết Nguyên đán

Theo quan niệm của người châu Á, sợi mì dài tượng trưng cho một cuộc sống lâu bền, may mắn và an yên.

Mở mộ cổ 700 tuổi ở Trung Quốc, sửng sốt thấy thứ bên trong

Tại Dương Tuyền, Trung Quốc, các nhà khảo cổ đã khai quật được một ngôi mộ cổ hình bát giác khoảng 700 tuổi. Bên trong mộ có nhiều bức tranh bích họa đầy màu sắc mặc dù không tìm thấy bộ hài cốt nào.

Vị quan Việt nào dám 'mắng' hoàng đế Trung Hoa ngay giữa đám đông?

Bị khinh thường, người này đã dạy cho vua Hán một bài học ngay giữa đám đông quần thần.

Người Trung Quốc lì xì Tết bằng những cú chạm điện thoại

Thay vì trao nhau bao lì xì giấy màu đỏ, người Trung Quốc ngày nay mừng tuổi nhau bằng những nút chạm trên điện thoại.