Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở sẽ góp phần hiệu quả giữ bình yên xóm, phố

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT được thông qua, ở các địa phương sẽ huy động được thêm nguồn lực để hỗ trợ lực lượng Công an trong công cuộc giữ gìn ANTT, giữ bình yên cho quê hương.

Quy định về nồng độ cồn khi tham gia giao thông cần phù hợp với điều kiện thực tế

Ngày 24-11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, hai Luật được tách ra từ Luật Giao thông đường bộ hiện hành.

Nhiều quy định cần có tính khả thi

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, ngày 24/11, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua Luật viễn thông (sửa đổi). Tiếp đó, Quốc hội thảo luận cho ý kiến về một số nội dung còn khác nhau của dự án Luật đường bộ. Liên quan đến các quy định về hình thức kinh doanh vận tải đưa đón học sinh được nhiều đại biểu quan tâm cho ý kiến.

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Quy định về nồng độ cồn khi tham gia giao thông cần phù hợp với điều kiện thực tế

Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 24/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi) với 473/468 phiếu tán thành (tương đương 94,74% tổng số đại biểu Quốc hội). Sau đó, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ.

Đề xuất quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh đưa đón học sinh bằng ô tô

Đại biểu cho rằng thực tiễn thời gian qua cho thấy, việc kinh doanh phương tiện vận tải bằng xe ô tô đưa đón học sinh đã phát sinh khá nhiều bất cập trong công tác quản lý học sinh, chất lượng xe đưa đón. Để đảm bảo sự an toàn cho trẻ em, luật cũng nên dành sự quan tâm hơn đến hình thức kinh doanh vận tải liên quan đến trẻ em, học sinh.

Quy định về xe công nghệ, xe chở học sinh được các đại biểu quan tâm

Sáng 24/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Đường bộ. Các nội dung có nhiều ý kiến như quy định về kinh doanh vận tải bằng công nghệ, vấn đề xe đưa đón học sinh tiếp tục được các đại biểu quan tâm, góp ý.

ĐBQH: Chỉ ưu tiên phát triển xe bus thì không giải quyết được tắc đường

Tại phiên thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Đường bộ sửa đổi sáng nay (24/11), nhiều đại biểu Quốc hội nêu quan điểm về việc dự thảo luật chỉ đề cập đến việc ưu tiên xe bus là phương tiện vận tải công cộng, trong khi chưa đưa các phương tiện khác vào hạng mục ưu tiên.

ĐBQH: Bất cập một xe đưa đón học sinh điều chỉnh bằng hai luật

Đại biểu QH nêu thực tế, một xe đưa đón học sinh 2 người được điều chỉnh bằng 2 luật gây phiền phức, khó khăn cho cả tổ chức kinh doanh vận tải, nhà trường, lẫn cơ quan xử lý.

Bên lề Quốc hội: Luật Đường bộ hướng đến giải quyết vấn đề thực tiễn

Sáng 24/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Đường bộ thay thế cho Luật Giao thông đường bộ. Bên lề Quốc hội, một số đại biểu cho rằng Luật nên bàn thảo các vấn đề tập trung hơn sẽ giải quyết được vấn đề thực tiễn.

Gắn chặt chẽ trách nhiệm của doanh nghiệp đối với lái xe vi phạm pháp luật

Liên quan các hành vi bị cấm, ĐB Trần Thị Thu Phước (tỉnh Kon Tum) bày tỏ lo ngại và đề nghị có chế tài nghiêm khắc để gắn chặt chẽ trách nhiệm của doanh nghiệp đối với lái xe vi phạm pháp luật.

Đề xuất ưu tiên vận tải hành khách công cộng khối lớn

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, sáng 24-11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, các đại biểu thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ.

Thảo luận chính sách phát triển vận tải công cộng, xe đưa đón học sinh, công nhân

Thảo luận tại phiên họp, vấn đề nhiều đại biểu quan tâm đó là phát triển hạ tầng giao thông, tổ chức hiệu quả phương tiện vận tải hành khách, đảm bảo an toàn cho phương tiện đưa đón học sinh…

Đại biểu Quốc hội: Không để một xe bị quản lý bởi hai luật

Dẫn ví dụ vấn đề xe đưa đón học sinh đang được quy định trong cả 2 dự thảo luật, ĐBQH đề nghị cơ quan soạn thảo Luật Đường bộ rà soát, tránh trùng lặp.

Đại biểu Quốc hội: Quản lý chặt chẽ hoạt động đưa đón học sinh bằng xe ô tô

Đại biểu Quốc hội cho rằng việc pháp luật có quy định riêng để quản lý chặt chẽ hoạt động đưa đón học sinh đi lại giữa nơi ở và nơi học tập, hoặc tham gia các hoạt động khác của nhà trường là rất cần thiết...; thực tiễn đã xảy ra không ít các vụ tai nạn đáng tiếc.

Cần đề cập rõ đến loại hình kinh doanh vận tải bằng xe công nghệ trong dự thảo Luật Đường bộ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ. Tại đây, nhiều ý kiến đại biểu cho rằng: Cần rà soát thêm để tránh trùng lặp các quy định giữa các luật; Cần đề cập rõ đến loại hình kinh doanh vận tải bằng xe công nghệ; Ưu tiên sử dụng đất để đầu tư xây dựng điểm dừng, đỗ, trông, giữ phương tiện…

Quy định chặt chẽ việc quản lý hoạt động vận tải đưa đón học sinh

Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ.

Đại biểu Quốc hội đề xuất lựa chọn vị trí đẹp xây điểm ngắm cảnh trên quốc lộ

Ngoài điểm dừng nghỉ trên quốc lộ, Đại biểu Quốc hội đề xuất ở những cung đường có phong cảnh đẹp nên có điểm ngắm cảnh, mô hình này ở nước ngoài đã áp dụng.

Đại biểu Nguyễn Văn Cảnh đề xuất 'điểm ngắm cảnh' trên đường cao tốc

Minh họa trực tiếp qua hình ảnh, đại biểu Nguyễn Văn Cảnh giới thiệu nhiều mô hình hiện đại trên thế giới, đồng thời đề xuất bổ sung vào dự thảo Luật Đường bộ 'điểm ngắm cảnh' trên đường cao tốc sau 'trạm dừng chân'.

Lo ngại chất lượng dịch vụ vận tải đưa đón học sinh bằng xe ô tô

Việc kinh doanh phương tiện vận tải bằng xe ô tô đưa đón học sinh đã phát sinh khá nhiều bất cập trong công tác quản lý học sinh, chất lượng xe đưa đón.

Dự thảo Luật Đường bộ: Cần rà soát để tránh chồng chéo, khó áp dụng

Thảo luận về dự thảo Luật Đường bộ, các đại biểu Quốc hội cho rằng dự thảo Luật còn nhiều điểm chồng chéo với Luật Trật tự An toàn giao thông đường bộ.

Xe đưa đón học sinh còn nhiều bất cập, ĐBQH đề xuất quản chặt

Sáng 24/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Đường Bộ. Qua phiên thảo luận, nhiều ĐBQH quan tâm đến vấn đề xe đưa/đón học sinh.

Quốc hội thảo luận về hai dự án Luật Đường bộ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng ngày 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.

ĐỔI MỚI NGẠCH, BẬC CỦA CÁC THẨM PHÁN

Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội tán thành với các quy định mới của dự thảo Luật về đổi mới ngạch, bậc các chức danh tư pháp, về nhiệm kỳ Thẩm phán để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Tòa án, nâng cao năng lực xét xử, khắc phục những vướng mắc, bất cập hiện nay.

Thận trọng khi thông qua Luật Đất đai (sửa đổi)

Quốc hội đã dành 1 ngày thảo luận về những vấn đề còn khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) - dự kiến sẽ thông qua trước khi bế mạc kỳ họp. Đáng chú ý, nhiều đại biểu ý kiến, Quốc hội phải 'thận trọng' khi xem xét thông qua luật này.

ĐẠI BIỂU NGUYỄN HẢI DŨNG: QUY ĐỊNH ĐỘ TUỔI TỐI ĐA NÊN XÉT ĐẾN TINH THẦN VÌ CỘNG ĐỒNG

Nên quy định độ tuổi tối đa hay không? Nếu có thì là bao nhiêu? Là một trong những nội dung nhận được nhiều quan tâm của các Đại biểu khi thảo luận tại hội trường đối với Dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở. Đại biểu Nguyễn Hải Dũng chia sẻ ý kiến bên hành lang nhà Quốc hội.

ĐẠI BIỂU NGUYỄN HẢI DŨNG: DỰ THẢO LUẬT TRẬT TỰ CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC TIỄN CỦA ĐỊA PHƯƠNG

Trao đổi tại hội trường khi thảo luận về Dự luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, các Đại biểu đồng tình Dự luật được thảo luận từ kỳ họp thứ 5 đến nay cơ bản đã phù hợp và đáp ứng yêu cầu thực tiễn của các địa phương. Ghi nhận ý kiến Đại biểu Nguyễn Hải Dũng bên hành lang nhà Quốc hội

Kiện toàn lực lượng an ninh trật tự ở cơ sở

Ngày 27/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.