Ngày 11/7, đoàn công tác của Bộ Xây dựng đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Hưng Yên về công tác quy hoạch phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Thái Bình.
Bộ Xây dựng làm việc với tỉnh Hưng Yên về quy hoạch cảng biển, hướng đến xây dựng cảng Diêm Điền đón tàu 200.000 tấn, thúc đẩy phát triển Khu kinh tế Thái Bình.
Ngày 11/7, đoàn công tác của Bộ Xây dựng do Thứ trưởng Nguyễn Xuân Sang làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Hưng Yên về công tác quy hoạch phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Thái Bình.
Pháp luật Việt Nam là một tờ báo của ngành Tư pháp, là diễn đàn pháp lý uy tín trong đời sống pháp luật của đất nước. Với bộ, ngành Giao thông vận tải trước đây và Xây dựng bây giờ, Báo và Bộ đã có nhiều gắn bó.
Sáng 3/7, Cục Đăng kiểm Việt Nam tổ chức cuộc họp đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và triển khai kế hoạch công tác 6 tháng cuối năm 2025. Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Xuân Sang dự và chỉ đạo cuộc họp.
Ngày 19/6, tại Hà Nội, Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) tổ chức Đại hội đại biểu Đảng bộ Tổng Công ty lần thứ V, nhiệm kỳ 2025-2030.
Ngày 19-6, tại Hà Nội, Đảng bộ Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) thuộc Bộ Xây dựng tổ chức Đại hội đại biểu Đảng bộ Tổng công ty lần thứ V, nhiệm kỳ 2025-2030.
Hôm nay (19/6), tại Hà Nội, Đảng bộ Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ V, nhiệm kỳ 2025-2030.
Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ kép là xử lý doanh nghiệp và đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh theo chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng nhấn mạnh Cục Hàng hải và Đường thủy Việt Nam cần chú trọng công tác xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật cho ngành hàng hải và đường thủy, đặc biệt là khẩn trương xây dựng Bộ luật Hàng hải và Đường thủy Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển hiện đại, bền vững của ngành trong giai đoạn mới....
Sáng 15/6, Đảng bộ Cục Hàng hải và Đường thủy Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ I nhiệm kỳ 2025-2030.
Trường ĐH Hàng hải Việt Nam và ĐH Hàng hải Thế giới trao văn kiện hợp tác dưới sự chứng kiến của lãnh đạo Chính phủ hai quốc gia Việt Nam và Thụy Điển.
Hiện có khoảng hơn 70 doanh nghiệp Thụy Điển đang hoạt động tại Việt Nam, như Ericsson, ABB, IKEA, Electrolux, Volvo, H&M...
Trong chương trình thăm chính thức Vương quốc Thụy Điển, chiều 12/6 (giờ địa phương), tại Stockholm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Bộ trưởng Hợp tác phát triển quốc tế và Ngoại thương Thụy Điển Benjamin Dousa cùng chủ trì Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Thụy Điển có chủ đề 'Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo'.
Đóng tàu là ngành đòi hỏi diện tích đất lớn, gần biển, thuận lợi về tuyến luồng hàng hải. Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam chưa có khu công nghiệp chuyên ngành nào dành riêng cho lĩnh vực này.
Theo Cục Hàng hải và Đường thủy Việt Nam, đến thời điểm hiện nay, đã có đủ cơ sở chính trị, thực tiễn để bãi bỏ thủ tục hành chính cấp phép phương tiện thủy nội địa vào, rời cảng biển, cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu.
Sáng nay (5/6), Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã rời Hà Nội lên đường tham dự Hội nghị Đại dương Liên Hợp Quốc lần thứ 3, tiến hành các hoạt động song phương tại Pháp, thăm chính thức Estonia và Thụy Điển.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân Lê Thị Bích Trân cùng đoàn đại biểu Việt Nam rạng sáng nay rời Thủ đô Hà Nội, lên đường bắt đầu chuyến công tác tại Pháp, Estonia và Thụy Điển.
Sáng ngày 5/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân Lê Thị Bích Trân đã rời Hà Nội, bắt đầu chuyến công tác tại Estonia, Pháp và Thụy Điển.
Ngày 5/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam lên đường tham dự Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc lần thứ 3, tiến hành các hoạt động song phương tại Cộng hòa Pháp, thăm chính thức Cộng hòa Estonia và Vương quốc Thụy Điển.
Mới đây, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Xuân Sang đã chủ trì cuộc họp trực tuyến nhằm thẩm định Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 của các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Trị, Bình Định và Bình Thuận.
Mục tiêu đến năm 2030, tổng lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển Hà Tĩnh đạt từ 46,3 triệu đến 83,5 triệu tấn và quy hoạch tổng cộng 13 bến cảng với từ 36 đến 44 cầu cảng, tổng chiều dài cầu cảng từ 7.509 m đến 9.653 m...
Việc Bộ Xây dựng vừa công bố 17 cảng cạn trên cả nước tới đây kỳ vọng sẽ góp phần tăng hiệu quả kết nối cảng biển với nguồn hàng nằm sâu trong nội địa, rút ngắn thời gian làm thủ tục và tăng hiệu suất xử lý hàng hóa tại cảng biển.
Hội đồng thẩm định thuộc Bộ Xây dựng đã bỏ phiếu thông qua Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 của 4 tỉnh, trong đó có Hà Tĩnh.
Chiều 23/5, tại buổi làm việc với lãnh đạo cảng Sài Gòn và các đơn vị liên quan, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Xuân Sang yêu cầu khẩn trương thực hiện các giải pháp để khai thác hiệu quả cụm cảng Hiệp Phước, giảm tải cho nội đô TP.HCM.
Trong bối cảnh đất nước đang bước vào giai đoạn phát triển mới với yêu cầu cao về hiện đại hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật trở thành yếu tố sống còn.
Học sinh có thể chuyển đổi linh hoạt giữa học phổ thông và học nghề ngay trong quá trình học, mở ra cơ hội định hướng tương lai sớm và phù hợp năng lực.
Bộ Xây dựng vừa phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Sóc Trăng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quyết định số 590/QĐ-BXD được Thứ trưởng Nguyễn Xuân Sang ký ngày 13/5.
Ngày 13.5, Bộ Xây dựng đã ban hành quyết định phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Sóc Trăng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo Quy hoạch, đến năm 2030, bến cảng ngoài khơi cửa Trần Đề tiếp nhận tàu tổng hợp, container trọng tải đến 100.000 tấn, tàu hàng rời trọng tải đến 160.000 tấn, đáp ứng nhu cầu thông qua hàng hóa từ 24,6 triệu tấn - 32,5 triệu tấn.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng, Hải Phòng vinh dự đón nhận danh hiệu cao quý 'Thành phố Anh hùng'. Trong hành trình xây dựng, bảo vệ và phát triển, Hải Phòng đã thay đổi ngoạn mục, trở thành một thành phố đáng sống.
Ngành công nghiệp tàu thủy gồm hệ thống các nhà máy đóng tàu quy mô lớn nhỏ từ bắc vào nam và liên doanh với nước ngoài, có vai trò then chốt trong phát triển nền công nghiệp nước ta. Vài năm trở lại đây, khi nền kinh tế thế giới hồi phục sau đại dịch Covid-19, ngành đóng tàu đã nhanh chóng vực dậy, vượt lên thoát đáy khủng hoảng.
Sau sự cố va chạm giữa hai tàu chở hàng trên sông Lòng Tàu khiến dầu tràn ra môi trường, ảnh hưởng đến hàng chục ha rừng và nuôi trồng thủy sản tại Cần Giờ, TP.HCM đã họp với Bộ Xây dựng nhằm đưa ra phương án ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, khắc phục ô nhiễm môi trường trong thời gian tới…
Ngày 6/5, UBND TP.HCM tổ chức cuộc họp trực tuyến với Bộ Xây dựng nhằm đánh giá công tác ứng phó và khắc phục sự cố tràn dầu xảy ra sau vụ va chạm giữa hai tàu chở hàng trên sông Lòng Tàu, xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ.
Hàng hải luôn là lĩnh vực thu hút mạnh mẽ dòng vốn tư nhân, vượt trội so với nhiều loại hình hạ tầng khác. Trong thời gian tới, định hướng phát triển ngành hàng hải là đẩy mạnh huy động nguồn lực từ các thành phần kinh tế, trong đó, vốn tư nhân dự kiến sẽ chiếm tới 95% tổng mức đầu tư.
Ngày 1/5, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Xuân Sang, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường vừa có chuyến thị sát hiện trường vụ tai nạn hàng hải ở Cần Giờ và có những chỉ đạo 'nóng', khẩn trương xử lý sự cố tràn dầu.
Cần có các cơ chế, chính sách đột phá để ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam sớm vươn lên đáp ứng 100% nhu cầu trong nước và tăng thị phần đóng tàu xuất khẩu trên thế giới.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Xuân Sang đã trực tiếp tới hiện trường vụ va chạm giữa hai tàu KMTC Surabaya và Glengyle để chỉ đạo xử lý sự cố.
Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Đà Nẵng và Quảng Ngãi thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã đưa ra các định hướng, giải pháp nhằm mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa, hành khách và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Trong hai ngày 8 và 9-4, tại Hải Phòng, Đảng bộ Nhà máy X28, Cục Hậu cần-Kỹ thuật (Quân chủng Hải quân) tổ chức Đại hội lần thứ XIII nhiệm kỳ 2025-2030. Đại tá Phạm Kim Tuyến, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Cục Hậu cần-Kỹ thuật dự và chỉ đạo đại hội.
Sáng nay (5/4), Cảng container quốc tế Hateco Hải Phòng (HHIT) tại Lạch Huyện, TP. Hải Phòng chính thức được công bố đưa vào khai thác, đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ của hệ thống cảng biển Việt Nam.
Hôm nay (5/4), Cảng container quốc tế Hateco Hải Phòng (HHIT) chính thức hoạt động, đáp ứng nhu cầu xuất, nhập khẩu hàng hóa của khu vực miền Bắc trực tiếp đến thị trường Châu Âu, Châu Mỹ.
Sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống cảng biển Việt Nam không chỉ nâng cao năng lực logistics và chuỗi cung ứng trong nước mà còn mở ra nhiều cơ hội hợp tác sâu rộng với Vương quốc Bỉ trong thời gian tới...
Ngày 31/3, Bộ Xây dựng cho biết đã phê duyệt quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Đà Nẵng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050,với ước tính, nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2030 khoảng 23.335 tỷ đồng.