Ngày 24/02, tại Hà Nội, Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội phối hợp với Hội chăn nuôi Việt Nam, Hiệp hội Phân bón Việt Nam tổ chức Hội thảo về những bất cập trong thực hiện Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trường.
Sau hơn 10 năm đi vào cuộc sống, Luật Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật và Luật Chất lượng sản phẩm, Hàng hóa đang bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trường sau gần 20 năm triển khai đã bộc lộ nhiều bất cập, không phù hợp thực tế, cần sửa đổi, bổ sung để phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế toàn cầu.
Ngày 24-2, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Hà Nội phối hợp với Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội phân bón Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học 'Những bất cập trong thực hiện Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trường'.
Trái ngược với những năm trước khi ngành dệt may rơi vào tình trạng thiếu đơn hàng, buộc phải cắt giảm lao động, từ nửa cuối năm 2024 đến nay, tình hình lại đổi chiều khi đơn hàng tăng khiến nhiều doanh nghiệp lo thiếu lao động.
Cuốn sách 'Thanh Hóa tươi đẹp' (2022, NXB Thanh Hóa) có khổ 14,5X20,5cm, dung lượng gần 200 trang. Nội dung cuốn sách được các tác giả Nguyễn Xuân Dương – Lâm Phúc Giáp dịch từ nguyên bản tiếng Pháp 'Thanh Hoa pittoresque' do học giả người Pháp Le Breton viết, xuất bản năm 1922. Hiện bản gốc đang được lưu giữ tại Thư viện Thanh Hóa. Như một cuốn cẩm nang, hướng dẫn du lịch, Le Breton đã khắc họa chân thực, sắc nét, lan tỏa nét đẹp đất và người xứ Thanh.
Nguyễn Xuân Dương - Chủ tịch Hội Sinh viên Học viện Hàng không Việt Nam là một trong những sinh viên tiêu biểu của TP. HCM được vinh dự nhận Giải thưởng 'Sao Tháng Giêng 2024' bởi thành tích hoạt động Đoàn – Hội và những nghiên cứu khoa học nổi bật.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, các hiệp định thương mại tự do mang lại nhiều cơ hội cho ngành Dệt may nhưng cũng đặt ra những thách thức, nhất là về nguồn gốc xuất xứ hàng hóa.
Bắt nhịp trở lại với hoạt động sản xuất sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hàng loạt các doanh nghiệp (DN) trên cả nước đã sôi nổi ra quân, tiếp tục hoạt động với kỳ vọng hoàn thành mục tiêu, kế hoạch đã đề ra từ đầu năm.
Khác với ngành Kỹ thuật xây dựng, nhân sự ngành Kinh tế xây dựng đóng vai trò là cầu nối giữa đội ngũ kỹ thuật và các nhà quản lý tài chính, doanh nghiệp.
Thịt heo luôn là mặt hàng dễ tăng giá 'nóng' trong những ngày giáp Tết, trong khi nguồn cầu của người tiêu dùng với loại thực phẩm này lại thường rất lớn.
Mặc dù lượng đơn hàng tương đối dồi dào, nhưng gần đây, nhiều doanh nghiệp dệt may đang đối diện khó khăn bởi thiếu hụt lao động sản xuất, thậm chí, nhiều đơn vị phải chật vật xoay xở tuyển dụng, bổ sung nhân lực nhằm duy trì hoạt động.
Các bác sĩ Bệnh viện Hoàn Mỹ Đồng Nai vừa thực hiện thành công ca nội soi gắp dị vật là viên thuốc còn nguyên vỏ với 4 đầu sắc nhọn mắc kẹt trong thực quản một nữ bệnh nhân 28 tuổi, ngụ phường An Bình, thành phố Biên Hòa.
Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi đạt hơn 533 triệu USD. Việt Nam đã xuất khẩu hơn 1 tỷ USD thức ăn gia súc và nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
Dệt may là một trong những ngành được hưởng lợi nhiều nhất từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA). Song, xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang EU đang đứng trước những thách thức mới đến từ các chính sách xanh của thị trường này.
Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam đạt 44 tỷ USD, tăng 11,26% so với năm 2023. Đây là con số ấn tượng, bởi năm qua ngành dệt may đối diện rất nhiều khó khăn, thách thức trước diễn biến phức tạp của thị trường. Tiếp nối thành quả đã đạt được, ngành dệt may mạnh dạn đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 47-48 tỷ USD năm 2025.
'Làng Nủ thay da đổi thịt', 'làng Nủ tái sinh', 'làng Nủ khoác áo mới',… đó là những gì người ta đang nói về làng Nủ. Trong đau thương, mất mát mới thấy thấm tình người, tình đồng đội, tình quân dân. Quả thật, làng Nủ có bộ mặt mới như ngày hôm nay, không thể không nhắc tới đóng góp to lớn của Công an xã Phúc Khánh và lực lượng tham gia bảo vệ trật tự an ninh cơ sở.
Đại diện 3 hộ dân tại khu tái định cư Làng Nủ đã gửi đơn đến xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên (tỉnh Lào Cai) để nhường nhà cho những gia đình có hoàn cảnh khó khăn hơn.
Dệt may là một trong những ngành được hưởng lợi nhiều nhất từ Hiệp định EVFTA. Song, xuất khẩu (XK) dệt may của Việt Nam sang EU đang đứng trước những thách thức mới đến từ các chính sách Xanh của .
Các hộ dân đủ điều kiện để được cấp nhà tái định cư ở Làng Nủ, xã Phúc Khánh (Bảo Yên, Lào Cai) đã làm đơn xin không nhận nhà.
Ba hộ dân đủ điều kiện để được cấp suất tái định cư Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên đã làm đơn xin không nhận nhà mới.
Trong bối cảnh ngành nông nghiệp đối mặt với nhiều thách thức, liên kết sản xuất không chỉ là giải pháp kinh tế mà còn là con đường bền vững để nâng cao giá trị nông sản Việt Nam.
Thân nhân của 3 hộ dân tại Làng Nủ, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai đã viết đơn xin không nhận nhà để nhường lại cho những hộ gia đình khó khăn hơn.
Ngày 18-12, thông tin về 3 hộ dân tại Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) từ chối nhận nhà tái định cư đã gây xúc động mạnh trong cộng đồng mạng xã hội.
Người thân của 3 hộ dân tại Làng Nủ đã viết đơn xin không nhận nhà trong khu tái định cư và mong muốn nhường lại cho các hộ khó khăn hơn.
Thân nhân của 3 hộ dân tại Làng Nủ đã có đơn xin không nhận nhà để nhường lại cho những hộ gia đình khó khăn hơn.
Do cả nhà đã chết trong vụ lũ quét nên đại diện 3 hộ dân làm đơn xin không nhận nhà mới tại khu tái định cư Làng Nủ để nhường cho các trường hợp khó khăn hơn.
Đại diện 3 hộ dân tại khu tái định cư Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên (tỉnh Lào Cai) đã làm đơn xin không nhận nhà mới.
Việc thực thi các hiệp định thương mại tự do đã mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam tăng quy mô xuất, nhập khẩu, đóng góp cho tăng trưởng của nền kinh tế.
Các doanh nghiệp mong muốn hai bộ luật này sẽ sửa đổi, bãi bỏ những quy định không cần thiết để giảm gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho biết, kết quả kinh doanh năm 2024 của ngành dệt may đã đạt được những kết quả tích cực. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu đạt 44 tỉ đô la Mỹ, tăng trưởng 11,26% so với năm trước, xuất siêu đạt 19 tỉ đô la Mỹ, tăng 6,93%.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), năm 2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cán đích đạt 44 tỷ USD như dự kiến, tăng 11,26% so với năm 2023; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 25 tỷ USD, tăng 14,79%; xuất siêu đạt 19 tỷ USD, tăng 6,93% so với năm 2023.
Thực tế hiện nay, các quy định trong Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh nông sản thực phẩm đang bị lạm dụng. Quy định công bố Hợp quy sản phẩm hiện nay đang rất hình thức, làm phát sinh chi phí không cần thiết cho doanh nghiệp, gây tăng giá thành sản phẩm, và là căn nguyên phát sinh tiêu cực…
Sáng 13/12, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hiệp hội chăn nuôi Việt Nam cùng các hiệp hội ngành hàng tổ chức Hội thảo 'Một số tồn tại, bất cập trong triển khai thực hiện Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Luật Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm'.
Ngày 13-12, Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo một số tồn tại, bất cập trong triển khai thực hiện Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm.
Xuất khẩu hàng hóa đang tiến gần mốc 400 tỷ USD, trong khi các đơn hàng xuất khẩu lớn đi khắp các châu lục tiếp tục được doanh nghiệp thực hiện theo hợp đồng đã ký.
Kế hoạch của châu Âu về kinh tế tuần hoàn với mức độ đòi hỏi cao về môi trường, trách nhiệm xã hội được đánh giá là thách thức lớn của doanh nghiệp dệt may.
Các quy định mới về kinh tế tuần hoàn vừa là cơ hội, vừa là thách thức lớn cho ngành Dệt may Việt Nam.
Giá heo hơi hôm nay duy trì ổn định trên cả nước. Thị trường heo hơi toàn quốc đang giữ giao dịch trong khoảng 60.000 - 64.000 đồng/kg. Hiện tổng đàn heo của cả nước khoảng 26 triệu con, cơ bản đáp ứng yêu cầu tiêu thụ của thị trường trong nước từ nay đến cuối năm và dịp Tết Nguyên đán.
Vào dịp cuối năm sát các dịp lễ tết, đặc biệt Tết Nguyên đán, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm của người dân lại tăng lên.