Động đất xảy ra trưa nay tại khu vực huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên có độ lớn 5.0.
Sáng 16/5, tại huyện Mường Chà (tỉnh Điện Biên) xảy ra trận động đất có độ lớn 5 độ Richter gây rung lắc nhà cửa.
Hai trận động đất sáng 14/5 tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum tiếp tục cho thấy hoạt động địa chấn tại khu vực vẫn chưa có dấu hiệu chấm dứt.
Hai trận động đất liên tiếp có độ lớn lần lượt là 2.8 và 3.1 vừa xảy ra ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum gây rung lắc. Các trận động đất này nằm trong chuỗi động đất kích thích chưa kết thúc ở khu vực.
Việc hàng nghìn người dân, phật tử tề tựu từ sớm, chờ cung rước, chiêm bái xá lợi Đức Phật về chùa Quán Sứ (Hà Nội) là minh chứng rõ nét cho sự tự do tín ngưỡng, tôn giáo tại Việt Nam.
Theo đó, chiều và tối 1/5, tại khu vực huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đã xảy ra 3 trận động đất.
Một trận động đất đã xảy ra lúc 19h20 tại vị trí tọa độ 15,181 độ vĩ Bắc, 108,155 độ kinh Đông, thuộc khu vực huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Động đất xảy ra lúc 19 giờ 20 phút 16 giây tại vị trí có tọa độ 15,181 độ vĩ Bắc, 108,155 độ kinh Đông thuộc khu vực huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Theo Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Các Khoa học Trái đất (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) chiều 1/5, một trận động đất có độ lớn 3.8 đã xảy ra tại khu vực huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
3 trận động đất liên tiếp có độ lớn lần lượt là 2.6, 2.7 và 3.8 vừa xảy ra ở khu vực huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam được xác định là động đất kích thích do hoạt động của các hồ chứa trong khu vực.
Một trận động đất mạnh 3.1 độ vừa xảy ra ở Kon Tum sáng nay (26/4), Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Các Khoa học Trái đất vẫn đang tiếp tục theo dõi trận động đất này.
Theo thống kê của Viện Vật lý địa cầu, từ đầu năm đến nay nước ta xảy ra 88 trận động đất. Riêng từ ngày 1 - 17/4/2025 đã ghi nhận 19 trận động đất tại khu vực tỉnh Kon Tum. Dù là các trận động đất nhỏ nhưng theo các chuyên gia, Việt Nam vẫn cần chuẩn bị các khả năng đối phó với nguy cơ động đất.
Thời gian này đang là mùa khô ở Tây nguyên nên tần suất xảy ra động đất chưa nhiều. Phần lớn các trận động đất này có độ lớn dưới 3.5, nhưng cũng có 10 trận lớn, từ 3.5 đến 4.2.
Trong sáng nay 14/4, Việt Nam đã xảy ra động đất tại tỉnh Kon Tum và Quảng Nam.
Cả hai trận động đất này đều có cấp độ rủi ro thiên tai cấp 0 (không gây thiệt hại). Động đất kích thích là nguyên nhân gây ra các trận động đất trong những năm gần đây ở tỉnh Kon Tum.
Đại hội thường niên năm 2025 tổ chức ngày 12/4 của CTCP Phát triển Sunshine Homes (UPCOM: SSH) là đại hội đầu tiên của Tổng giám đốc Jun Sungbae, người vừa được bổ nhiệm vào vị trí này vào giữa tháng 3 vừa qua.
Theo ông Đỗ Anh Tuấn, việc sáp nhập vào Tập đoàn Sunshine là một cơ hội lớn với Sunshine Homes, khi đây là một trong những tập đoàn lớn với doanh thu từ 50.000 60.000 tỷ đồng.
Theo báo cáo HĐQT được Sunshine Homes trình đại hội thường niên, tái cấu trúc cùng với Sunshine Group là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của SSH trong năm 2025.
Là một trong hai giáo sư hiếm hoi của ngành quân giới Việt Nam, GS.TS Nguyễn Xuân Anh không chỉ nổi bật với những đóng góp khoa học xuất sắc mà còn được kính trọng bởi lối sống giản dị và tâm huyết trọn đời với nghề.
Là một trong hai giáo sư hiếm hoi của ngành quân giới Việt Nam, GS.TS Nguyễn Xuân Anh không chỉ nổi bật với những đóng góp khoa học xuất sắc mà còn được kính trọng bởi lối sống giản dị và tâm huyết trọn đời với nghề.
Liên tiếp 6 trận động đất đã xảy ra trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong vòng 1 giờ, từ 11 giờ 31 phút 23 giây đến 12 giờ 32 phút 51 giây ngày 4/4.
Trưa 4/4, ở khu vực huyện Kon Plông (Kon Tum) xảy ra liên tiếp 6 trận động đất. Hiện Viện Các khoa học Trái đất đang theo dõi các trận động đất này.
Trận động đất mới nhất có độ lớn 3,4 xảy ra lúc 12 giờ 32 phút 38 giây ngày 4/4 (giờ Hà Nội) có tọa độ 14.790 độ Vĩ Bắc-108.275 độ Kinh Đông, độ sâu chấn tiêu khoảng 8,1km; độ rủi ro thiên tai cấp 0.
Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Các khoa học Trái đất (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) thông tin, liên tiếp xảy ra 6 trận động đất tại khu vực huyện Kon Plông (Kon Tum) có độ lớn từ 2.6 đến 3.4.
Trong số 6 trận động đất vừa xảy ra ở Kon Tum thì có đến 3 trận động đất có cùng độ lớn 3.4 gây rung lắc, người dân ở vùng gần tâm chấn hoàn toàn có thể cảm nhận được.
Sau trận động đất mạnh ở Myanmar, nhiều người dân Việt Nam cảm nhận được rung lắc, dấy lên lo ngại về khả năng ứng phó với nguy cơ động đất tại các đô thị lớn.
Trận động đất mạnh 7,7 độ ở Myanmar gây rung động ở Hà Nội, TP.HCM, nhiều người dân cũng đặt ra câu hỏi về nguy cơ và khả năng xảy ra động đất tại Việt Nam như thế nào, đặc biệt là trong tương lai chúng ta sẽ xây dựng các dự án trọng điểm như tàu điện ngầm, nhà máy điện hạt nhân...
Sau trận động đất mạnh 7,7 độ ở Myanmar vào 28/3, nhiều người muốn biết liệu có cách nào lường trước động đất để đề phòng không?
Khu vực huyện Kon Plông (Kon Tum) xảy ra 3 trận động đất liên tiếp sáng 31/3, song không gây thiệt hại, theo Trung tâm báo tin động đất cảnh báo sóng thần.
Nền địa chất yếu, kết hợp với việc gia cố nền móng chưa đảm bảo tiêu chuẩn có thể khiến các công trình xây dựng bị ảnh hưởng sau khi rung chấn xảy ra, đặc biệt ở những khu vực mới phát triển mở rộng ở các thành phố lớn.
Sáng 31/3, khu vực huyện Kon Plông (Kon Tum) liên tiếp xảy ra 4 trận động đất, trận lớn nhất mạnh 2,9 độ richter.
Sáng 31/3, khu vực huyện Kon Plông (Kon Tum) liên tiếp xảy ra 4 trận động đất, trận lớn nhất mạnh 2,9 độ.
Thông tin từ Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần (Viện Các khoa học Trái đất) cho biết, sáng nay (31/3), tại khu vực huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) đã xảy ra liên tiếp 4 trận động đất.
Theo Viện Vật lý địa cầu, trong thời gian ngắn, tại huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) liên tiếp xảy ra 3 trận động đất.
Nền địa chất yếu, nhiều công trình được xây dựng trên các khu vực từng là đầm lầy ven sông, ven biển, khiến các công trình xây dựng ở TPHCM có thể đối mặt với rủi ro khi xảy ra rung chấn từ các trận động đất.
Kon Tum vừa hứng liên tiếp 3 trận động đất sáng nay. TS Nguyễn Xuân Anh, Giám đốc Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần cho biết, cả ba trận động đất này đều có cấp độ rủi ro thiên tai cấp 0 (không gây thiệt hại).
Theo Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Các Khoa học Trái đất, đã ghi nhận 3 trận động đất liên tiếp tại Kon Tum trong sáng nay 31/3.
Vừa qua, khoảng 13 giờ 20 phút ngày 28-3, một trận động đất mạnh đã xảy ra tại Myanmar với độ sâu chấn tiêu khoảng 21km, gây ra những thiệt hại to lớn về người và tài sản. Trận động đất cũng đã gây ảnh hưởng tới một số quốc gia như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam.
Một số công trình quan trọng ở Hà Nội, TPHCM và các khu vực có nguy cơ cao đã được thiết kế theo tiêu chuẩn chống động đất song không thể tránh khỏi những tác động như nứt tường, vỡ gạch lát... khi có rung lắc mạnh
Trận dư chấn do động đất tại Myanmar vào khoảng 13 giờ ngày 28-3 đã khiến một số nhà cao tầng tại TPHCM rung lắc. Nhiều cư dân và nhân viên làm việc ở tòa nhà Rivera Park Sài Gòn (quận 10) và 184 Lê Đại Hành (quận 11), chung cư The Gold View (quận 4)... cảm nhận sự rung lắc.
Trận động đất mạnh có thể lan truyền xa hàng nghìn km nhưng không phải nơi nào nó đi qua cũng gây thiệt hại. Các khu vực có địa tầng phù sa hoặc đất mềm có xu hướng khuếch đại sóng địa chấn, khiến rung động có thể cảm nhận rõ ràng hơn.
Vào hồi 13 giờ 20 phút 20 giây ngày 28/3, một trận động đất có độ lớn 7.6 xảy ra tại khu vực Myanmar đã gây rung lắc nhiều tòa nhà cao tầng ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh phía bắc. Dù cách xa tâm chấn hàng trăm kilomet, trận động đất này đã nhanh chóng được hệ thống quan trắc của Việt Nam ghi nhận. Vậy làm thế nào Việt Nam ghi nhận được rung chấn chỉ sau vài phút?
Tính đến sáng nay (29/3), có thêm ít nhất 14 dư chấn mạnh trên 4 độ đã xảy ra ở Myanmar, sau trận động đất mạnh 7.7 độ tại khu vực gần thành phố Mandalay vào trưa qua, gây khó khăn cho công tác cứu hộ và làm tăng mức nguy hiểm của các công trình xây dựng.
Một trận động đất mạnh ở ngưỡng trên 7 độ có thể gây rung lắc cho một vùng rộng lớn kéo dài hàng nghìn km. Dù không gây thiệt hại nặng nề như vùng phát sinh động đất song rủi ro thiên tai vẫn rất lớn.
Theo thông tin sơ bộ từ các cơ quan đại diện Việt Nam tại Myanmar và Thái Lan, cho đến nay, chưa ghi nhận thông tin người Việt bị ảnh hưởng trong trận động đất mạnh 7,7 độ xảy ra ở miền trung Myanmar vào chiều 27/3.
Về nguyên nhân xảy ra trận động đất, Viện trưởng Viện Vật lý Địa cầu nhận định do đứt gãy và tích lũy năng lượng gây ra động đất.
Trận động đất 7,3 độ richter tại Myanmar, với tâm chấn gây rung lắc ở Việt Nam dù cách xa hơn 1.000 km. Chuyên gia lý giải rằng các trận động đất lớn thường có phạm vi ảnh hưởng rộng, đặc biệt ở khu vực có nền địa chất yếu, tòa nhà cao tầng.
Trận động đất xảy ra ở Myanmar vào đầu giờ chiều nay, không bất thường, bởi trong lịch sử ở Myanmar cũng đã có những trận động đất rất mạnh; song ít có khả năng gây thiệt hại đối với Việt Nam.