Địa chỉ 178 Trấn Vũ, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa - nghệ thuật của làng nghề đúc đồng Ngũ Xã. Hiện nay phòng trưng bày tại đây được quản lý bởi ông Nguyễn Văn Ứng - nghệ nhân có hơn 40 năm gắn bó, gìn giữ và phát huy tinh hoa nghề đúc đồng truyền thống của làng Ngũ Xã.
Sáng 12-6, hai tàu 319 và 363 của Vùng Cảnh sát biển (CSB) 2 đã lai dắt 3 chiếc tàu cá (QNa 92954 TS, QNa 92032 TS, ĐNa 91107 TS) gặp nạn trong lúc biển động mạnh cùng các ngư dân vào vùng neo đậu, tránh trú an toàn tại đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) và Cù Lao Chàm (Quảng Nam-nay là TP Đà Nẵng mới).
Ngày 12.6, Chủ tịch UBND huyện Lý Sơn Phạm Thị Hương cho biết, hai tàu cá của ngư dân Quảng Nam bị hỏng máy trong lúc hành nghề trên biển đã được tàu 319 thuộc Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 ứng cứu, lai dắt về đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi).
Lực lượng chức năng vừa cứu hộ thành công 4 tàu cá gặp nạn trên biển, các ngư dân cùng tàu cá đã được đưa vào bờ an toàn.
Trong điều kiện sóng lớn, gió mạnh do ảnh hưởng của bão số 1, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 đã kịp thời triển khai lực lượng, cứu nạn thành công 3 tàu cá cùng nhiều ngư dân gặp nạn trên biển vùng Quảng Ngãi và Quảng Nam.
Sáng 12-6, tàu 319 (Vùng Cảnh sát biển 2) đã lai kéo tàu cá QNa 92954 TS về khu neo đậu tàu thuyền đảo Lý Sơn an toàn và tổ chức bàn giao cho Đồn Biên phòng Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
Trưa 12/6, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 cho biết, đơn vị vừa tổ chức ứng cứu thành công ba tàu cá của ngư dân Quảng Nam và Đà Nẵng bị hỏng máy, trôi dạt trong điều kiện thời tiết nguy hiểm do ảnh hưởng của bão số 1.
Ngày 12-6, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 thông tin, vừa liên tiếp ứng cứu 3 tàu cá của tỉnh Quảng Nam và TP Đà Nẵng bị hỏng máy, trôi dạt trong vùng ảnh hưởng của bão số 1.
Sáng nay (12-6), lãnh đạo Bộ Tư lệnh Vùng cảnh sát biển 2 cho biết, đơn vị liên tiếp ứng cứu 3 tàu cá của ngư dân đang hoạt động trên biển bị nạn.
Bão số 1 đang diễn biến phức tạp tại khu vực miền Trung, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 đã triển khai các hoạt động cứu nạn khẩn cấp, liên tiếp cứu thành công ba tàu cá bị nạn trên biển.
Hai tàu của Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 đang làm nhiệm vụ trên biển đã tiếp cận ứng cứu 3 tàu cá ngư dân gặp trong do bão số 1.
Từ đêm 11 đến sáng 12/6, mưa lớn kéo dài khiến một số khu vực ở tỉnh Quảng Nam bị ngập sâu. Tại 'rốn lũ' Đại Lộc, nước lũ tràn vào nhà trong đêm khiến người dân trở tay không kịp.
Sáng ngày 12/6, thông tin từ Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 cho biết, trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 1, đơn vị liên tiếp điều động lực lượng cùng phương tiện tiếp cận, cứu hộ các tàu cá gặp nạn trên biển.
Theo thông tin từ Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực II, vào lúc 07h 30 phút ngày 11/6, tàu cá QNa 92954 TS do ông Nguyễn Văn Sáu ở tại Điện Dương, Điện Bàn, Quảng Nam làm thuyền trưởng khi đang đánh bắt cá ở khu vực cách Đông bắc Lý Sơn, Quảng Ngãi 12 hải lý thì bị hỏng máy, tàu trôi dạt.
3 tàu cá của các ngư dân gặp nạn trên biển trong tình hình sóng to gió lớn do bão số 1. Tàu của Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 kịp thời cứu nạn đảm bảo an toàn cho tàu cá và ngư dân
Sáng 12/6, lãnh đạo Bộ Tư lệnh Vùng cảnh sát biển 2 cho biết, đơn vị liên tiếp ứng cứu 3 tàu cá đang hoạt động trên biển bị nạn.
Giữa lòng Thủ đô Hà Nội, làng Ngũ Xã (quận Ba Đình) vẫn lưu giữ những giá trị truyền thống. Từ thế kỷ 17, những lò đúc đồng rực lửa nơi đây đã cho ra đời các tác phẩm tinh xảo, từ tượng Phật đến đỉnh đồng, phản chiếu tinh thần sáng tạo, bền bỉ của các nghệ nhân.
Làng nghề đúc đồng Ngũ Xã (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội) ra đời từ thế kỷ XVII, là một trong bốn làng nghề tinh hoa bậc nhất Kinh thành Thăng Long xưa.
Trước nguy cơ nghề đúc đồng truyền thống bị thất truyền, với sự nỗ lực và niềm say mê của bản thân, nghệ nhân Bùi Thị Minh (SN 1950, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội) cùng chồng và các thành viên trong gia đình quyết tâm lưu giữ và phát triển nghề đúc đồng – tinh hoa của mảnh đất Thăng Long hơn 400 năm lịch sử.
Hà Nội từ lâu được biết đến là mảnh đất có nhiều nghề, phố nghề, làng nghề truyền thống nổi tiếng. Tuy nhiên, qua những biến thiên của thời gian, nhiều nghề đã và đang bị mai một hoặc đang tồn tại một cách lay lắt. Sự mai một của nghề truyền thống, không chỉ làm mất đi kế sinh nhai của người dân, mà còn mất đi một chiều cạnh văn hóa đã từng gắn bó với một vùng đất…
Làng nghề đúc đồng Ngũ Xã ngay sau lưng nhà tôi nhưng khi ấy tôi còn nhỏ, rồi chiến tranh, rồi tôi chuyển vào TP. Hồ Chí Minh, rồi sống ở nước ngoài.
Hưởng ứng phong trào xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn cả nước, tỉnh Cà Mau đã ban hành kế hoạch phát động thực hiện xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh trong năm 2025. Ðể hoàn thành mục tiêu hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ khó khăn đảm bảo đạt 100%, rất cần sự chung tay của toàn xã hội, những tấm lòng thiện nguyện.
Hơn 40 năm, nghệ nhân Nguyễn Văn Ứng (sinh năm 1946) vẫn luôn miệt mài, tâm huyết để gìn giữ và phát triển truyền thống đúc đồng làng nghề Ngũ Xã.
Sáng ngày 01/7, Đảng ủy Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chọn Chi bộ Trung tâm Văn hóa tỉnh tổ chức hội nghị sinh hoạt chi bộ mẫu thường kỳ tháng 6/2024.
Ở Hà Nội có nhiều nghề truyền thống đã trở thành niềm tự hào của mảnh đất kinh kỳ Thăng Long. Trong đó có nghề đúc đồng Ngũ Xã. Trải qua thời gian cùng những biến cố của lịch sử,nghề đúc đồng nức tiếng của kinh thành Thăng Long dần mai một. Tuy nhiên đến nay, vẫn có những gia đình còn gìn giữ duy trì và phát triển nghề đúc đồng Ngũ Xã. Một trong số đó là gia đình nghệ nhân Nguyễn Văn Ứng.
Là một trong bốn nghề tinh hoa của Thăng Long xưa, làng nghề đúc đồng Ngũ Xã đã cống hiến cho nền văn hóa Việt những tác phẩm lưu danh nhiều đời. Trải qua nhiều thăng trầm, nghệ nhân Nguyễn Văn Ứng – người được mệnh danh là 'Bàn tay vàng' của làng, vẫn đang miệt mài gìn giữ và phát triển nghề.
Làng nghề đúc đồng Ngũ Xã nằm bên hồ Trúc Bạch (quận Ba Đình) là một trong 4 địa phương có nghề tinh hoa của Thăng Long xưa.
Ngày 10/05, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Cà Mau phối hợp với Câu lạc bộ nữ Doanh nghiệp tỉnh thực hiện chương trình 'Sống yêu thương' lần thứ 55 đến với hộ nghèo xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình.
Các phường, xã, thị trấn tại TP.HCM lần lượt công bố việc thành lập, chia tách, sáp nhập, đổi tên khu phố, ấp.
Trong suốt 500 năm qua, nghề đúc đồng tại làng Ngũ Xã luôn âm thầm đóng góp cho di sản nước ta những kiệt tác hoành tráng.
Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng) chỉ đạo lập đoàn kiểm tra xác minh thông tin báo VietNamNet phản ánh, xử lý nghiêm nếu có tình trạng thu tiền test Covid-19 của dân.
Trạm y tế xã ở Hải Phòng đã thu 100 nghìn/lần test nhanh Covid-19 khi người dân đến khai báo với lý do bồi dưỡng cán bộ y tế vì chống dịch vất vả.
Thời gian gần đây tại vùng rừng thuộc quản lý của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đường 9 (tỉnh Quảng Trị) thường xuyên xuất hiện đàn trâu hoang khoảng 20 con, hung hãn, dẫm phá cây trồng và tấn công công nhân cùng người dân địa phương đi rừng.
Được giao trông nom hộ mảnh đất khi anh trai vẫn đang lao động ở nước ngoài nhưng vợ chồng bà Cao Thị Thi (trú tại thôn Bờ Đa, xã An Lạc, TP. Chí Linh, Hải Dương) lại tự ý làm sổ đỏ, xây dựng công trình và hưởng lợi trên chính mảnh đất của anh trai.
Nhân kỷ niệm 72 năm Ngày Thương binh liệt sĩ 27/7, chiều 24/7, Bí thư Huyện ủy Sóc Sơn Phạm Xuân Phương đã đến thăm, tặng quà 3 đối tượng chính sách trên địa bàn xã Phù Linh.
Ở Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh), nơi có 10 cô gái Thanh niên Xung phong (TNXP) hy sinh, con số 10 luôn là một bí ẩn lạ lùng. Chị Yến, nguyên Phó Ban quản lý Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc, người có rất nhiều công lao sưu tầm các hiện vật của các cô có lần kể với tôi rằng: 'Cứ sắp đến ngày giỗ các cô thì ở hồ nước gần đó nở đúng 10 bông hoa súng rực rỡ sắc đỏ, đẹp ngỡ ngàng'. Và nữa, rất nhiều câu chuyện lạ kỳ khác liên quan đến con số 10 này đã được nghe, được kể ở đây!