Ngày 3/7, tại LOTTE Mart Tây Hồ, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường và Sở Công Thương thành phố Hà Nội phối hợp tổ chức lễ phát động chiến dịch 'Ngày không sử dụng túi ni-lông tại Việt Nam' năm 2025 với thông điệp 'Phân loại nhanh-Mua sắm xanh-Giảm rác thải'.
Ngày 5-6, tại Hà Nội, Ban quản lý dự án Đô thị xanh phối hợp với Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức phát động cuộc thi ảnh nghệ thuật 'Khoảnh khắc xanh - hành động xanh – tương lai xanh'.
Cuộc thi ảnh 'Khoảnh khắc xanh - Hành động xanh - Tương lai xanh' nhằm lan tỏa lối sống xanh tới cộng đồng, đặc biệt là giới trẻ.
Cuộc thi nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, kinh tế tuần hoàn, mua sắm công xanh và đô thị phát thải thấp, đồng thời tôn vinh những hành động xanh.
Sáng 5/6 năm 2025, tại Trung tâm Lưu trữ ảnh nghệ thuật Việt Nam - Hà Nội, Ban Quản lý Dự án 'Lồng ghép chống chịu biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường để phát triển các đô thị xanh loại II' đã phối hợp với Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức Lễ phát động Cuộc thi ảnh 'Khoảnh khắc xanh – Hành động xanh – Tương lai xanh'
Ngày 5.6, tại Hà Nội, Ban quản lý Dự án 'Lồng ghép chống chịu biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường để phát triển các đô thị xanh loại II' phối hợp với Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức phát động cuộc thi ảnh nghệ thuật 'Khoảnh khắc xanh - hành động xanh – tương lai xanh'.
Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới và Tháng hành động vì môi trường năm 2025, sáng 5/6, tại Trung tâm Lưu trữ ảnh nghệ thuật Việt Nam (Cầu Giấy, Hà Nội), Ban Quản lý Dự án Đô thị xanh phối hợp với Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức Lễ phát động Cuộc thi ảnh 'Khoảnh khắc xanh - Hành động xanh - Tương lai xanh'.
Cuộc thi ảnh 'Khoảnh khắc xanh - hành động xanh - tương lai xanh' tôn vinh những hành động xanh thông qua các tác phẩm nhiếp ảnh sáng tạo, giàu giá trị nội dung và nghệ thuật, góp phần truyền thông hiệu quả cho Dự án 'Lồng ghép chống chịu biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường để phát triển các đô thị xanh loại II', lan tỏa thông điệp vì môi trường bền vững.
Chất thải thực phẩm tưởng chừng chỉ gắn với chuyện bếp núc gia đình, đang dần trở thành một thách thức toàn cầu, đặc biệt nhức nhối tại các thành phố đang ngày càng mở rộng, đô thị hóa nhanh chóng như Hà Nội.
Ngày 21-2, tại Hà Nội, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) phối hợp với Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) Việt Nam tổ chức Hội thảo về thiết kế sinh thái bao bì nhựa trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống.
là đề xuất của TS. Nguyễn Trung Thắng, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) nhằm thúc đẩy phát triển đô thị xanh tại Việt Nam.
Theo báo cáo của Liên hợp quốc, thế giới thải ra hơn 300 triệu tấn rác thải nhựa mỗi năm, trong đó 79% thải ra môi trường tự nhiên, 12% được đốt và chỉ có 9% được tái chế. Mỗi phút có khoảng 1 triệu chai nhựa và 5.000 tỷ túi nylon được tiêu thụ.
Chính sách gia hạn miễn phí sạc pin xe điện đến hết tháng 6-2027 của hãng xe Việt VinFast được coi là động lực thúc đẩy chuyển đổi xanh trong giao thông.
Theo thống kê, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh trên 61/63 tỉnh/thành phố là khoảng 67.877 tấn/ngày. Trong số 59.961,68 tấn CTRSH được thu gom mỗi ngày, vận chuyển đến cơ sở xử lý, tỷ lệ được xử lý bằng chôn lấp chiếm 62,98%, chỉ 10,09% xử lý bằng phương pháp đốt có phát điện.
Phát triển đô thị xanh là một trong những nhiệm vụ quan trọng, để bảo đảm sự hài hòa và cũng là chủ trương, chính sách hàng đầu của Đảng, Nhà nước trong quá trình tăng trưởng kinh tế
Ngày 12/12, Báo Kinh tế và Đô thị tổ chức Diễn đàn phát triển đô thị xanh theo hướng bền vững. Diễn đàn tập trung thảo luận các khung pháp lý, cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển các đô thị theo hướng xanh, bền vững.
Đề cập về giải pháp đô thị 'xanh', một số chuyên gia, nhà khoa học kiến nghị, cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách đồng bộ từ phân loại, thu gom, xử lý, tái chế chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH), thúc đẩy kinh tế tuần hoàn.
Xây dựng đô thị xanh, bền vững không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là giải pháp cấp thiết để đảm bảo chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế-xã hội hài hòa.
Đây là chia sẻ của các chuyên gia, nhà khoa học liên quan đến công tác bảo vệ môi trường Thủ đô theo hướng bền vững tại Diễn đàn Phát triển đô thị xanh theo hướng bền vững do Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp tổ chức ngày 12/12.
Ngày 12/12, tại Hà Nội, Báo Kinh tế & Đô thị đã tổ chức Diễn đàn 'Phát triển đô thị xanh theo hướng bền vững', để các chuyên chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp cùng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, đưa ra sáng kiến thực tiễn về phát triển đô thị theo hướng xanh và bền vững.
Nhìn vào 'cửa sáng' của xe điện sẽ thấy để tương lai rộng mở với ngành công nghiệp ô tô Việt đang đòi hỏi cần chọn hướng đi đúng với tầm nhìn chiến lược về phát triển thị trường và làm chủ quy trình sản xuất nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa. Song song đó, các chính sách hỗ trợ, ưu đãi cho lĩnh vực quan trọng này phải hấp dẫn hơn nữa.
Ngày 18/10/2024, Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam (VPPA) đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo Kinh tế tuần hoàn trong ngành Giấy.
Việt Nam đang thúc đẩy 'xanh hóa' ngành ô tô thông qua xe điện và hybrid nhằm giảm ô nhiễm. Tuy nhiên, thiếu hạ tầng, khan hiếm nhiên liệu sạch và tâm lý tiêu dùng là thách thức lớn. Giải pháp đồng bộ từ Chính phủ và doanh nghiệp (DN) là cần thiết.
Kiến nghị giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với dòng xe Hybrid để tạo nên sự thay đổi của người tiêu dùng, đồng thời giảm giá bán ngang với giá của xe xăng.
Triển lãm Ô tô & Xe máy Việt Nam đang diễn ra ở Tp Hồ Chí Minh, sáng 24/10 đã diễn ra thảo chủ đề 'Giảm phát thải từ phương tiện giao thông và chuyển đổi năng lượng xanh hướng tới bảo vệ môi trường'.
Ngày 18/10/2024 Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo Kinh tế tuần hoàn trong ngành Giấy.
Ngày 18/10, tại Hà Nội, Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam (VPPA) đã tổ chức Hội thảo 'Kinh tế tuần hoàn trong ngành giấy Việt Nam'.
Việt Nam đang lãng phí khoảng 2,9 tỷ USD mỗi năm do thất thoát 75% giá trị vật liệu nhựa do không thu gom, tái chế và xử lý đúng cách.
Thủ đô Hà Nội - 'cái nôi' của hơn 1.350 làng nghề và làng có nghề, hội tụ 47/52 nghề truyền thống của cả nước. Đây là dư địa lớn để thành phố phát triển sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Mới đây, Tọa đàm 'Thúc đẩy giải pháp giảm sử dụng nhựa dùng một lần: Từ thực tiễn đến chính sách' nhằm tổng kết, đánh giá và rút ra các bài học kinh nghiệm từ chiến dịch Ngày không sử dụng túi ni-lông năm 2024.
Giảm rác thải nhựa là định hướng phát triển du lịch xanh, bền vững tại các điểm du lịch. Đây là xu hướng lựa chọn điểm du lịch của nhiều du khách quốc tế sau dịch COVID-19.
Vừa qua, tại Hà Nội, Tạp chí Môi trường đã tổ chức công bố Quyết định điều động và bổ nhiệm TS. Nguyễn Gia Thọ, Phó trưởng Ban Môi trường và phát triển bền vững, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường giữ chức Phó Tổng biên tập Tạp chí Môi trường,
Trước thực trạng 'ô nhiễm trắng' tại Việt Nam, nhiều tổ chức và doanh nghiệp đã chủ động, tích cực thực hiện các hoạt động đa dạng nhằm giảm túi ni-lông và sản phẩm nhựa dùng một lần.
Vừa qua, tại Hà Nội, Tạp chí Môi trường đã tổ chức công bố Quyết định điều động và bổ nhiệm TS. Nguyễn Gia Thọ, Phó Trưởng ban Ban Môi trường và phát triển bền vững, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường giữ chức Phó Tổng biên tập Tạp chí Môi trường.
Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (CLCSTN&MT) và Sở Công Thương Thành phố Hà Nội phát động tổ chức chiến dịch Ngày không sử dụng túi ni-lông năm 2024 với thông điệp 'Bớt túi ni-lông thêm nhiều mầm sống'.
Ngày 3/7/2024, hưởng ứng Ngày Quốc tế Không sử dụng túi ni-lông, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường phối hợp với Sở Công Thương Thành phố Hà Nội phát động tổ chức chiến dịch năm 2024.
Trong ngày 3/7, nhiều nhà bán lẻ trên cả nước sẽ vận động khách hàng không sử dụng túi nilon tại hệ thống các cửa hàng, trung tâm thương mại, siêu thị, nhằm hướng tới giảm rác thải nhựa.
Hà Nội đang xem xét việc tăng giá vé xe buýt. Trước thông tin này, người dân ủng hộ cao, tuy nhiên cũng mong muốn dịch vụ xe buýt sẽ được cải thiện tốt hơn.
Việt Nam phấn đấu thu hút 18 triệu du khách quốc tế trong năm 2024. Nhiều ý kiến cho rằng, để đạt được mục tiêu này thì nên bắt đầu từ những vấn đề nhỏ như giữ gìn vệ sinh môi trường, thu gom rác thải...
Để làm 'sống lại' các dòng sông 'chết,' giải pháp trọng tâm là đánh giá hiện trạng nguồn nước để lập danh mục nguồn nước bị suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm cũng như huy động xã hội hóa.
Việc tiếp cận kinh tế tuần hoàn đối với sử dụng nước, xử lý nước thải sẽ giúp giải quyết các cuộc khủng hoảng nguồn nước. Đồng thời, giúp giảm thiểu mức độ ô nhiễm, khôi phục hệ sinh thái tự nhiên.
Ngày 20-3, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Mạng lưới Bảo tồn Nguồn nước Việt Nam tổ chức Tọa đàm 'Huy động sự tham gia có ý nghĩa trong thực hiện kinh tế tuần hoàn và khôi phục các dòng sông chết'.
Đội Cảnh sát hình sự - Công an TP Quảng Ngãi (tỉnh Quảng Ngãi) vừa phối hợp Công an phường Nghĩa Chánh (TP Quảng Ngãi) bắt giữ đối tượng Nguyễn Trung Thắng (1989, trú P. Trần Hưng Đạo, TP Quảng Ngãi) có hành vi trộm cắp tài sản tại Bến xe Quảng Ngãi.