Bà Lê Kim Thúy, Chủ tịch UBND TP Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu) đã chỉ đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố khẩn trương xác minh, kiểm tra thông tin clip học sinh đánh nhau trong lớp học và sớm có báo cáo để có hình thức xử lý về vụ việc trên.
Độ tuổi vị thành niên nếu không được quan tâm và trang bị đầy đủ kiến thức về sức khỏe sinh sản, trẻ có thể gặp phải những nguy cơ ảnh hưởng lâu dài tới tâm lý và sức khỏe.
Tình trạng bạo lực học đường hiện nay có chiều hướng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp. Bạo lực học đường đang trở thành điểm nóng đáng được quan tâm của nhiều phụ huynh, thầy cô và nhà trường, là nỗi trăn trở của toàn xã hội.
Mỗi năm, có thêm 3.000 ca phá thai ở tuổi vị thành niên. Tuy nhiên, con số thực tế có thể cao hơn rất nhiều.
Bộ sách '15 Bí kíp giúp tớ an toàn' giúp trẻ có kiến thức tự bảo vệ an toàn của bản thân trước các vấn đề như bắt nạt, bạo lực học đường, đuối nước, thiên tai...
Làm thế nào để đảm bảo an toàn thực phẩm trong các bếp ăn tập thể nói chung và trong các bếp ăn của trường học nói riêng đang là vấn đề nhiều người quan tâm hiện nay.
Trẻ em cần được an toàn tại gia đình, trong nhà trường và trong cộng đồng. Tuy nhiên, trong nhiều gia đình, bạo lực vẫn được sử dụng làm phương tiện để dạy dỗ và giáo dục con cái… Khi các hình thức kỷ luật mang tính bạo lực vẫn là một tiêu chuẩn được xã hội chấp nhận, thì trẻ em sẽ là đối tượng đặc biệt dễ bị tổn thương.
Theo báo cáo Tình hình Trẻ em Thế giới của Tổ chức Unicef, tỷ lệ suy dinh dưỡng cấp tính của trẻ dưới 5 tuổi ở Việt Nam chiếm 19,6% đến dưới 20%, tương đương với hơn 230.000 trẻ em dưới 5 tuổi thiếu dinh dưỡng cấp tính nặng mỗi năm.
Trước thông tin một số trường học tại TPHCM đang bố trí lịch học từ lúc 7 giờ, do đó học sinh phải có mặt tại trường từ lúc 6h45, anh Nguyễn Trọng An, một phụ huynh đã chia sẻ về cách rèn con dậy sớm đúng giờ.
Các địa phương đang đẩy mạnh truyền thông để phổ cập vaccine phòng COVID-19, trong đó có nhóm trẻ từ 5-12 tuổi. Tuy nhiên, bên cạnh việc truyên truyền bằng thông tin khoa học, cũng có những cách làm đang khiến dư luận băn khoăn...
Triệu chứng viêm phổi do virus Adeno rất dễ nhầm với viêm phổi do virus đường hô hấp khác.
Thời gian gần đây, số ca bệnh Adeno dương tính phát hiện gia tăng đột biến, trong đó có 6 trẻ tử vong. Trước tình trạng này, chuyên gia y tế khuyến cáo, phụ huynh cần phát hiện kịp thời, phòng lây nhiễm, không nên quá hoang mang, lo lắng vì đây là virus xuất hiện mỗi năm.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong thập kỷ vừa qua đuối nước đã cướp đi sinh mạng của hơn 2,5 triệu người. Đuối nước là một trong những nguyên nhân hàng đầu của tử vong trẻ em từ 5-14 tuổi trên thế giới.
Cục trưởng Cục Trẻ em Đặng Hoa Nam nhấn mạnh, vấn đề người mắc rối loạn sức khỏe tâm thần đang có xu hướng gia tăng trên toàn cầu. Vì vậy, cần tăng cường nhiều biện pháp hơn nữa để bảo vệ trẻ em.
Nghiên cứu, xây dựng chương trình khắc phục hạn chế, ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 đối với trẻ em là một trong các nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện tại Chỉ thị số 36/CT-TTg ngày 31-12-2021. Triển khai nhiệm vụ này, đã có nhiều khuyến nghị được đưa ra, nhằm xây dựng chính sách toàn diện, củng cố hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần, tâm lý xã hội cho trẻ em.
Theo thống kê của Viện Bỏng Quốc gia, hai tuần vừa qua, trường hợp trẻ bị bỏng do các tác nhân như nước sôi, cồn, điện chiếm khoảng 20-30%.
Bạo lực gia đình là vấn nạn gây nhức nhối trong xã hội từ nhiều nay và có xu hướng trầm trọng hơn, phức tạp hơn. Mỗi nạn nhân khi bị bạo hành thì hãy đừng im lặng, hãy lên tiếng, hãy tìm đến pháp luật, tìm đến các cơ quan chức năng để được bảo vệ kịp thời.
Theo một số nghiên cứu và đánh giá, 2 năm dịch bệnh COVID-19 bùng phát đã tác động rất xấu đến sự phát triển thể chất, trí tuệ và tinh thần của trẻ em. Thêm vào đó, những áp lực về thi cử chính là 'giọt nước tràn ly' dẫn tới sự gia tăng của bệnh rối nhiễu tâm trí và trầm cảm học đường.
Người bị rối nhiễu tâm trí thường không được phát hiện kịp thời, đặc biệt ở trẻ em, phụ nữ mang thai hoặc sau sinh. Tại Việt Nam, tỷ lệ nghi ngờ rối nhiễu tâm trí ở trẻ là 14 - 20%.
Vấn nạn bạo lực học đường ngày càng lan rộng và nghiêm trọng, vậy cha mẹ nên cư xử thế nào nếu con mình là nạn nhân của bạo lực học đường?
Sau dịch COVID-19, những nguy cơ mất an toàn đối với trẻ em như trầm cảm học đường, bạo lực gia đình, đắm chìm trong không gian mạng internet… tăng dần tới mức báo động đỏ. Làm thế nào để đảm bảo an toàn cho trẻ em luôn là trăn trở của toàn xã hội.
Chỉ còn ít ngày nữa là bước vào mùa thi, nhiều học sinh cuối cấp đang tất bật 'chạy đua' với thời gian, gấp rút ôn luyện để mong vào được những ngôi trường mình mong muốn. Làm thế nào để giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi trong thi cử đang là vấn đề được nhiều người quan tâm.
VOV.VN - Trầm cảm tuổi học đường đang là căn bệnh đáng báo động, bệnh lý này gây ảnh hưởng trực tiếp đến cảm xúc, suy nghĩ, hành vi của người bệnh, làm cho họ dần mất niềm tin vào cuộc sống và có những hành vi, suy nghĩ hết sức tiêu cực.
Thay vì chỉ dạy bơi, nhà trường và các địa phương nên dạy trẻ kỹ năng xử lý tình huống khi gặp sự cố dưới nước. Việc này không cần đến bể bơi quá hiện đại.
Việc học sinh phải ở nhà học trực tuyến một thời gian dài để phòng dịch, tâm lý bị ảnh hưởng nặng nề được cho là 1 trong những nguyên nhân khi quay trở lại học trực tiếp đã liên tục xuất hiện các vụ bạo lực học đường.
Trong bối cảnh số ca F0 tăng lên từng ngày - mật độ tăng dày, đặc biệt ở các thành phố lớn thì thông tin 'tiến tới coi Covid-19 là bệnh đặc hữu' và quan điểm 'bình thường hóa dịch bệnh để phát triển' hiển nhiên nhận được sự quan tâm của cộng đồng.
Trung bình mỗi năm, cả nước có khoảng 2.000 vụ bạo hành, xâm hại trẻ em, trong đó hơn 90% số vụ việc xảy ra do người thân, quen với nạn nhân gây ra... Những vụ việc được phát hiện và đưa ra ánh sáng thường có hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết Số 15/2022/UBTVQH15 quy định việc sử dụng chuyên gia của Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội (gọi tắt là Nghị quyết quy định việc sử dụng chuyên gia). Theo các chuyên gia, điều này rất phù hợp trong bối cảnh mới đang phát sinh những vấn đề chưa có tiền lệ, 'cho thấy quyết tâm của lãnh đạo Quốc hội, trực tiếp là Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, trong việc xây dựng một Quốc hội đổi mới và trách nhiệm'.
Sự tàn ác và dã man trong những vụ bạo hành trẻ em xảy ra thời gian qua vượt qua sự tưởng tượng của mọi người. Đó là do sự suy thoái về đạo đức hay sự thờ ơ vô cảm trong xã hội?
Đối với trẻ nhỏ, đặc trẻ là trẻ dưới 6 tuổi, nếu không được đến trường sớm, không được phát triển toàn diện thì lớn lên sẽ bị khiếm khuyết cả về thể chất lẫn tinh thần.
'Không chỉ cần cơ chế riêng để bảo vệ trẻ em sống ở các gia đình phức tạp, mà phải cho mọi gia đình. Đừng chỉ bảo vệ bằng cách hô khẩu hiệu', bác sĩ Nguyễn Trọng An nói.