Hệ lụy khoe con trên mạng

Không khó để bắt gặp những dòng trạng thái, những bức ảnh trên Facebook chia sẻ về con từ phụ huynh. Đa số họ đều nghĩ đăng lên mạng là để lưu giữ một dấu mốc hay một kỷ niệm về con. Thế nhưng, nguy hiểm luôn tiềm ẩn khi để lộ thông tin cá nhân của trẻ. Ngoài nguy cơ bị bắt cóc, trẻ còn có thể là nạn nhân của các hành vi xâm hại, đe dọa...

Để bạo lực học đường không còn chỗ đứng

Chỉ một thời gian ngắn nữa năm học mới bắt đầu, cùng với đó, nỗi lo bạo lực học đường lại gia tăng. Tuy nhiên, theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Nguyễn Kim Sơn, cần thực hiện những giải pháp tổng thể, trong đó đặc biệt chú trọng phối hợp với gia đình học sinh, đẩy mạnh công tác tư vấn tâm lý trong nhà trường sao để ngăn chặn, giảm thiếu tối đa tình trạng bạo lực học đường.

Trang bị kỹ năng sống cho trẻ như thế nào để đạt hiệu quả?

Trang bị kỹ năng sống cho trẻ là việc làm cần thiết, vừa bảo đảm sức khỏe, vừa giúp các em có ý thức, có khả năng làm chủ bản thân, sống tích cực. Để đảm bảo an toàn cho trẻ khi tham gia các khóa học trải nghiệm, cơ quan chức năng cần kiểm soát chặt chẽ việc mở các trung tâm, các lớp dạy kỹ năng sống cho trẻ.

Các tay đua xứ Thanh thi đấu ấn tượng tại giải đua xe đạp TP Sầm Sơn mở rộng lần thứ V năm 2023

Ngày 6-8, UBND TP Sầm Sơn phối hợp với Liên đoàn xe đạp - mô tô thể thao Việt Nam tổ chức Giải đua xe đạp TP Sầm Sơn mở rộng lần thứ V - Cúp Tình anh em năm 2023. Các tay đua đến từ CLB Sầm Sơn và CLB XĐ 668 TP Thanh Hóa đã giành được những thành tích ấn tượng ở giải đấu năm nay.

Cử tri huyện Gia Lâm đề nghị thành phố giải quyết dứt điểm 11 vấn đề

Chiều 19/7, Tổ đại biểu số 20, HĐND TP Hà Nội đã tổ chức tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 12 HĐND TP khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.

Sân chơi bổ ích cho thiếu nhi ngày hè

Mỗi dịp hè về, nhiều hoạt động ngoại khóa vui chơi, giải trí bổ ích, các lớp học năng khiếu, lớp học thể thao… được tổ chức, thu hút đông đảo thanh thiếu nhi tham gia.

1.250 ý kiến gửi tới Diễn đàn trẻ em thành phố Hà Nội năm 2023

Sau 3 tuần triển khai lấy ý kiến trực tiếp tại các quận, huyện, thị xã, Hội đồng Đội thành phố Hà Nội nhận được hơn 1.250 ý kiến của thiếu nhi…

Tầm quan trọng của kỹ năng bơi cứu đuối

Bác sĩ Nguyễn Trọng An nhận định, bơi lội chỉ là một trong số các giải pháp phòng chống đuối nước ở lứa từ 6 - 7 tuổi trở lên.

Trẻ biết bơi vẫn có thể đuối nước

Theo các chuyên gia, không phải trẻ cứ biết bơi là sẽ không bị đuối nước.

Nỗi đau dai dẳng học sinh đuối nước ngày hè

Mới chớm hè song liên tiếp trong những ngày vừa qua, nước ta ghi nhận nhiều ca đuối nước hết sức thương tâm. Đặc biệt, có vụ khiến 2 học sinh lớp 8 tử vong ở Vĩnh Linh, hay 3 chị em ruột ở Đồng Tháp khi đi tắm sông bị đuối nước. Theo thống kê của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, trung bình mỗi năm, nước ta có khoảng 2.000 trẻ tử vong do đuối nước, trong đó nhóm tuổi chiếm tỷ lệ tử vong cao nhất là 1-14 tuổi. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia có tỷ lệ trẻ em tử vong do đuối nước đứng hàng đầu thế giới, cao hơn nhiều nước trong khu vực và cao gấp 10 lần các nước phát triển.

Tháng hành động vì trẻ em: Bảo vệ trẻ trước nguy cơ đuối nước

Nhiều vụ đuối nước thương tâm mà phần lớn nạn nhân là trẻ em liên tiếp xảy ra trên cả nước đã để lại nỗi đau không gì bù đắp cho gia đình, người thân và cộng đồng xã hội. Câu chuyện không còn mới, song dường như vẫn chưa đủ sức cảnh tỉnh một số người trước nỗi đau có thể phòng tránh này.

Chuyên gia khuyến cáo cách lựa chọn trại hè bổ ích cho trẻ

Theo chuyên gia, mùa hè thay vì đi xa tốn kém mà gia đình có thể cho con tham gia các khóa học bơi, bóng đá, kỹ năng tự vệ hoặc các lớp năng khiếu.

Sở VHTT&DL Đồng Nai nói gì về cuộc thi Miss Eco Teen Vietnam 2023?

Thông tin về cuộc thi Hoa hậu sinh thái Thiếu niên Việt Nam 2023, thí sinh từ 14-19 tuổi có thể dự thi xuất hiện nhiều trên các trang mạng xã hội, gây xôn xao dư luận.

Bức xúc cảnh nữ sinh tiểu học đánh bạn dã man tại lớp

Bà Lê Kim Thúy, Chủ tịch UBND TP Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu) đã chỉ đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố khẩn trương xác minh, kiểm tra thông tin clip học sinh đánh nhau trong lớp học và sớm có báo cáo để có hình thức xử lý về vụ việc trên.

Quan tâm nhiều hơn tới trẻ vị thành niên

Độ tuổi vị thành niên nếu không được quan tâm và trang bị đầy đủ kiến thức về sức khỏe sinh sản, trẻ có thể gặp phải những nguy cơ ảnh hưởng lâu dài tới tâm lý và sức khỏe.

Để bạo lực học đường không còn là nỗi lo của toàn xã hội

Tình trạng bạo lực học đường hiện nay có chiều hướng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp. Bạo lực học đường đang trở thành điểm nóng đáng được quan tâm của nhiều phụ huynh, thầy cô và nhà trường, là nỗi trăn trở của toàn xã hội.

Tỷ lệ nạo phá thai vị thành niên có thể cao hơn thống kê

Mỗi năm, có thêm 3.000 ca phá thai ở tuổi vị thành niên. Tuy nhiên, con số thực tế có thể cao hơn rất nhiều.

Bộ sách dạy trẻ bảo vệ sự an toàn của bản thân

Bộ sách '15 Bí kíp giúp tớ an toàn' giúp trẻ có kiến thức tự bảo vệ an toàn của bản thân trước các vấn đề như bắt nạt, bạo lực học đường, đuối nước, thiên tai...

Để không còn nỗi lo an toàn thực phẩm

Làm thế nào để đảm bảo an toàn thực phẩm trong các bếp ăn tập thể nói chung và trong các bếp ăn của trường học nói riêng đang là vấn đề nhiều người quan tâm hiện nay.

Kỷ luật bằng bạo lực ảnh hưởng như thế nào tới tâm lý của trẻ vị thành niên?

Trẻ em cần được an toàn tại gia đình, trong nhà trường và trong cộng đồng. Tuy nhiên, trong nhiều gia đình, bạo lực vẫn được sử dụng làm phương tiện để dạy dỗ và giáo dục con cái… Khi các hình thức kỷ luật mang tính bạo lực vẫn là một tiêu chuẩn được xã hội chấp nhận, thì trẻ em sẽ là đối tượng đặc biệt dễ bị tổn thương.

230.000 trẻ dưới 5 tuổi thiếu dinh dưỡng cấp tính nặng mỗi năm: Cần khung pháp lý quy định việc điều trị

Theo báo cáo Tình hình Trẻ em Thế giới của Tổ chức Unicef, tỷ lệ suy dinh dưỡng cấp tính của trẻ dưới 5 tuổi ở Việt Nam chiếm 19,6% đến dưới 20%, tương đương với hơn 230.000 trẻ em dưới 5 tuổi thiếu dinh dưỡng cấp tính nặng mỗi năm.

Rèn con dậy sớm đúng giờ chỉ trong 2 tháng

Trước thông tin một số trường học tại TPHCM đang bố trí lịch học từ lúc 7 giờ, do đó học sinh phải có mặt tại trường từ lúc 6h45, anh Nguyễn Trọng An, một phụ huynh đã chia sẻ về cách rèn con dậy sớm đúng giờ.

Tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ: Cần đồng thuận chứ không ép buộc

Các địa phương đang đẩy mạnh truyền thông để phổ cập vaccine phòng COVID-19, trong đó có nhóm trẻ từ 5-12 tuổi. Tuy nhiên, bên cạnh việc truyên truyền bằng thông tin khoa học, cũng có những cách làm đang khiến dư luận băn khoăn...

Viêm phổi do virus Adeno dễ gây nhầm lẫn

Triệu chứng viêm phổi do virus Adeno rất dễ nhầm với viêm phổi do virus đường hô hấp khác.

Gia tăng trẻ nhiễm Adenovirus: Phát hiện, phòng bệnh kịp thời, không nên quá lo lắng

Thời gian gần đây, số ca bệnh Adeno dương tính phát hiện gia tăng đột biến, trong đó có 6 trẻ tử vong. Trước tình trạng này, chuyên gia y tế khuyến cáo, phụ huynh cần phát hiện kịp thời, phòng lây nhiễm, không nên quá hoang mang, lo lắng vì đây là virus xuất hiện mỗi năm.

Đuối nước gây tử vong hàng đầu cho trẻ em Việt Nam

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong thập kỷ vừa qua đuối nước đã cướp đi sinh mạng của hơn 2,5 triệu người. Đuối nước là một trong những nguyên nhân hàng đầu của tử vong trẻ em từ 5-14 tuổi trên thế giới.

Những con số lo ngại về sức khỏe tâm thần của trẻ em

Cục trưởng Cục Trẻ em Đặng Hoa Nam nhấn mạnh, vấn đề người mắc rối loạn sức khỏe tâm thần đang có xu hướng gia tăng trên toàn cầu. Vì vậy, cần tăng cường nhiều biện pháp hơn nữa để bảo vệ trẻ em.

Chăm sóc toàn diện sức khỏe tâm thần trẻ em

Nghiên cứu, xây dựng chương trình khắc phục hạn chế, ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 đối với trẻ em là một trong các nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện tại Chỉ thị số 36/CT-TTg ngày 31-12-2021. Triển khai nhiệm vụ này, đã có nhiều khuyến nghị được đưa ra, nhằm xây dựng chính sách toàn diện, củng cố hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần, tâm lý xã hội cho trẻ em.

Cẩn trọng tai nạn thương tích ở trẻ khi nghỉ hè

Theo thống kê của Viện Bỏng Quốc gia, hai tuần vừa qua, trường hợp trẻ bị bỏng do các tác nhân như nước sôi, cồn, điện chiếm khoảng 20-30%.

Bạo hành gia đình: Xin đừng im lặng!

Bạo lực gia đình là vấn nạn gây nhức nhối trong xã hội từ nhiều nay và có xu hướng trầm trọng hơn, phức tạp hơn. Mỗi nạn nhân khi bị bạo hành thì hãy đừng im lặng, hãy lên tiếng, hãy tìm đến pháp luật, tìm đến các cơ quan chức năng để được bảo vệ kịp thời.

Cảnh giác với áp lực thi cử gây trầm cảm học đường

Theo một số nghiên cứu và đánh giá, 2 năm dịch bệnh COVID-19 bùng phát đã tác động rất xấu đến sự phát triển thể chất, trí tuệ và tinh thần của trẻ em. Thêm vào đó, những áp lực về thi cử chính là 'giọt nước tràn ly' dẫn tới sự gia tăng của bệnh rối nhiễu tâm trí và trầm cảm học đường.

Dấu hiệu cảnh báo căn bệnh là nguyên nhân dẫn đến tự tử ở trẻ em

Người bị rối nhiễu tâm trí thường không được phát hiện kịp thời, đặc biệt ở trẻ em, phụ nữ mang thai hoặc sau sinh. Tại Việt Nam, tỷ lệ nghi ngờ rối nhiễu tâm trí ở trẻ là 14 - 20%.

Cách ứng xử khi con bị bạo lực học đường

Vấn nạn bạo lực học đường ngày càng lan rộng và nghiêm trọng, vậy cha mẹ nên cư xử thế nào nếu con mình là nạn nhân của bạo lực học đường?

Quan tâm đặc biệt đến trẻ em hậu COVID-19

Sau dịch COVID-19, những nguy cơ mất an toàn đối với trẻ em như trầm cảm học đường, bạo lực gia đình, đắm chìm trong không gian mạng internet… tăng dần tới mức báo động đỏ. Làm thế nào để đảm bảo an toàn cho trẻ em luôn là trăn trở của toàn xã hội.