Trên những thửa ruộng quê, nơi bãi bồi ven sông, từ một góc ao nhỏ, vườn rau xưa cũ đã có biết bao hành trình khởi nghiệp bắt đầu. Nơi ấy, biết bao những giấc mơ lập nghiệp của người nông dân đã hình thành và trở thành hiện thực nhờ sự đồng hành bền bỉ của Agribank - ngân hàng giữ vai trò chủ lực trong đầu tư phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Từ một vùng đất có tỷ lệ mù chữ hơn 90% trong những năm đầu sau cách mạng đến nay, ngành giáo dục TX Sa Pa đã trải qua 66 năm bền bỉ và tự hào.
Những tác phẩm đi sâu phân tích, phản ánh những vấn đề 'nóng', được dư luận quan tâm đã đoạt các giải cao của giải Báo chí Suối reo tỉnh Sơn La năm 2024 – 2025.
Chiều 16.6, Tỉnh ủy Sơn La tổ chức Hội nghị công bố Quyết định về hợp nhất Báo Sơn La với Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Sơn La thành Báo Sơn La trực thuộc Tỉnh ủy, các quyết định về việc điều động, phân công và bổ nhiệm cán bộ.
Ngày 16/6, Tỉnh ủy Lai Châu tổ chức Hội nghị công bố Quyết định hợp nhất Báo Lai Châu và Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Lai Châu, cùng các quyết định về công tác cán bộ.
Ngày 16/6, Tỉnh ủy Sơn La tổ chức Hội nghị công bố Quyết định về hợp nhất và tổ chức lại Báo Sơn La với Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh thành Báo Sơn La trực thuộc Tỉnh ủy; các quyết định về việc điều động, phân công và bổ nhiệm cán bộ.
Sáng 14/6, tại Quảng trường Tây Bắc đã diễn ra Giải chạy cự ly ngắn chào mừng Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
Do ảnh hưởng của bão số 1, nhiều địa phương miền núi của tỉnh Quảng Bình đang phải đối mặt với tình trạng mưa lớn kéo dài, gây ngập lụt và chia cắt cục bộ. Trong đó, các xã Tân Trạch, Thượng Trạch (huyện Bố Trạch) và xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh) là những điểm nóng bị cô lập do nước lũ dâng cao, giao thông tê liệt, đời sống người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Nhiều địa phương đối mặt với tình trạng thiếu giáo viên ở các môn học đặc thù, mặc dù đã có giải pháp nhưng tình trạng này vẫn chưa được giải quyết triệt để.
Không để đồng bào phải vượt đường xa về trung tâm làm thủ tục, 3 năm nay, Phòng Quản lý xuất nhập cảnh, Công an tỉnh Quảng Bình đã tình nguyện đến với bà con, cấp giấy thông hành biên giới để người dân sang Lào đón Tết Bunpimay.
Hơn 5.000 cán bộ, chiến sĩ, dân quân trong toàn quân đội đang hăng say luyện tập, chuẩn bị cho kỷ niệm 50 năm Ngày thống nhất đất nước diễn ra vào 30/4 tại TP.HCM.
Hơn 1.500 chiến sĩ, cán bộ đang miệt mài tập luyện trên thao trường Miếu Môn để chuẩn bị hợp luyện cho Lễ diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Những ngày này, câu chuyện của vợ chồng Thượng úy Nguyễn Trường Chinh và Trung úy QNCN Vũ Thị Thu cùng nỗ lực thi đua trong đội hình tham gia luyện tập diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước được đồng đội dành nhiều lời khen ngợi, ngưỡng mộ.
Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2025) là dịp để quân và dân cả nước ôn lại trang sử hào hùng của dân tộc, tri ân những cống hiến, hy sinh của thế hệ cha anh đã làm nên đại thắng mùa xuân 1975.
Sẵn sàng cho chương trình diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, từ ngày 18/2, sau thời gian tập luyện tại đơn vị, hàng trăm nữ quân nhân đến từ các đơn vị của Bộ Quốc phòng đã hội quân về Trung tâm Huấn luyện Quân sự quốc gia 4 (TB4) để hợp luyện đội hình khối. Vượt nắng, thắng mưa, những bóng hồng áo lính đang từng ngày, từng giờ nỗ lực luyện tập với quyết tâm cao nhất.
Thượng úy Nguyễn Trường Chinh và Trung úy Vũ Thị Thu mới nên duyên vợ chồng đầu năm nay, cùng tham gia luyện tập diễu binh kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước.
Thượng úy Nguyễn Trường Chinh và Trung úy quân nhân chuyên nghiệp Vũ Thị Thu quen nhau từ thời học cấp 3. Gặp lại khi cùng tham gia diễu binh kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ trong năm 2024, hai người nảy sinh tình cảm và vừa tổ chức hôn lễ vào tháng 2/2025. Đặc biệt, cặp đôi sinh năm 1999 đều đăng ký tham gia nhiệm vụ diễu binh kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước.
Mặn đã vào sâu trên các nhánh sông Tiền, sông Hậu từ 30 – 45 km, dự báo cao điểm mặn sẽ vào sâu từ 60 – 70 km, thậm chí có thời điểm còn cao hơn. Những vùng ven biển ở ĐBSCL, mặn xâm nhập bất thường có thể ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt, sản xuất và các hệ thống thủy lợi ven biển.
Giáo dục đa ngôn ngữ cho học sinh dân tộc thiểu số đang được một số trường học vùng cao Lào Cai chú trọng thực hiện, qua đó góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống của văn hóa bản địa.
Những ngày này, vùng cao Sa Pa (Lào Cai) thường xuyên chìm trong giá rét, nhiệt độ phổ biến dưới 10 độ C. Trong thời tiết khắc nghiệt, hoạt động giáo dục vẫn được tổ chức hiệu quả, song song với đẩy mạnh phòng, chống rét cho học sinh.
Những ngày này, tại tỉnh Lào Cai xuất hiện rét đậm, rét hại ảnh hưởng không nhỏ tới người dân, học sinh các trường vùng cao trong tỉnh.
Vùng cao Lào Cai đã bắt đầu bước vào đợt rét sâu đầu tiên trong mùa đông năm nay. Với sự chủ động và kinh nghiệm qua nhiều năm, các trường học vùng cao đã sẵn sàng phương án phòng, chống rét cho học sinh, bởi mùa đông năm nay được dự báo sẽ có nhiều đợt rét kéo dài hơn so với các năm trước.
Nhiều địa phương đang thiếu GV Tiếng Anh, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật nhất là tại vùng khó. Để khắc phục, các địa phương điều động, luân chuyển GV, cho HS ghép lớp.
Ngày 13-10, Ban tổ chức chương trình Saigon Times – Nối vòng tay lớn đã mang những phần quà bao gồm tiền mặt, nồi cơm điện, máy nước nóng… đến trao tặng cho 3 trường học hứng chịu những thiệt hại sau bão Yagi tại thị xã Sa Pa. Chuyến đi này cũng đã khép lại chương trình 'Saigon Times - Nối vòng tay lớn: Cùng em đến trường sau bão lũ' lần thứ 2 tại tỉnh Lào Cai.
Bão số 3 khiến ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lào Cai thiệt hại gần 502 tỷ đồng; trong đó thiệt hại về trang thiết bị dạy học là hơn 315 tỷ đồng.
Cụ bà Hồ Thị Miêu, 102 tuổi, sống tại thị trấn Phong Nha, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, dù hoàn cảnh khó khăn vẫn quyết định dùng số tiền tiết kiệm ít ỏi của mình để ủng hộ đồng bào miền Bắc chịu ảnh hưởng của bão, lũ.
Ngoài việc ủng hộ tiền tiết kiệm, cụ bà 102 tuổi còn gửi lời thăm hỏi, động viên chân thành tới bà con vùng thiên tai phía Bắc. Cùng lúc, đồng bào Chứt, Bru – Vân Kiều, dù còn nhiều khó khăn, vẫn nhiệt tình tham gia quyên góp, thể hiện tinh thần đoàn kết, nghĩa tình và sẻ chia sâu sắc.
Những nồi bánh, hộp thịt được các bà, các chị phân thành từng suất, hối hả gửi ra miền Bắc. Có xã miền núi gần 70% hộ nghèo cũng góp được 60 triệu đồng ủng hộ.
Là xã đặc biệt khó khăn tại vùng biên giới Quảng Bình, nhưng với tinh thần 'Tương thân, tương ái', người dân xã Thượng Trạch đã ủng hộ tiền của với mong muốn đồng hành cùng đồng bào phía Bắc khắc phục hậu quả bão lụt.
Từ một xã biên giới khó khăn, người dân đã biết lựa chọn những mô hình kinh tế, sản phẩm phù hợp với địa phương để từng bước thoát nghèo và làm giàu có hiệu quả.
Dám nghĩ, dám làm, nhiều người dân đồng bào Ma Coong đã quyết làm giàu trên mảnh đất quê hương, góp phần xóa đói, giảm nghèo. Họ chính là những nhân tố tích cực trong các phong trào thi đua yêu nước, phát triển kinh tế tại địa phương.
Từ nguồn hỗ trợ thiện nguyện và hơn 200 ngày công của lực lượng Bộ đội biên phòng Quảng Bình, 9 công trình nước sạch đã được thực hiện, phục vụ 8 bản, 1 điểm trường tiểu học ở bản Coóc, xã Thượng Trạch.
Không cam chịu với cái nghèo, ngày nay, nhiều thanh niên, người dân của bản làng biên giới xã Thượng Trạch đã chủ động tìm kiếm phương thức phát triển sinh kế, trở thành lá cờ đầu về hình mẫu lao động. Từ đó, các hộ gia đình noi theo và học tập, cùng nhau xây dựng quê hương vùng biên viễn ấm no hơn.
Ngành Giáo dục các địa phương, trường học đã có nhiều hoạt động để lan tỏa lòng biết ơn đến gia đình có công.
Sau thành công của mùa 1 vào năm 2011, Liên hoan 'Tiếng hát Miền Ban trắng' được Đài Phát thanh - Truyền hình Sơn La tổ chức trở lại trong năm 2024, với những diện mạo mới, là sân chơi cho những bạn trẻ yêu ca hát trong và ngoài tỉnh tỏa sáng trên sân khấu và để lại ấn tận sâu sắc với khán giả.
Đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin ngày càng cao của khán, thính giả, Đài PT-TH Sơn La không ngừng cải tiến, đổi mới hình thức thể hiện; nâng cao chất lượng sản xuất, phát sóng các chương trình, góp phần quảng bá, giới thiệu hình ảnh vùng đất, con người Sơn La.
Năm học 2023 - 2024, với sự nỗ lực và sáng tạo, ngành GD&ĐT thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai tiếp tục có nhiều khởi sắc, đat kết quả khá toàn diện ở các cấp học.
Trong chuỗi hoạt động của chương trình Kỷ niệm 65 năm mở đường Trường Sơn huyền thoại (1959-2024), T.Ư Đoàn và Hội cựu thanh niên xung phong đã trao tặng những ngôi nhà nhân ái cùng các hoạt động an sinh xã hội tới người dân Quảng Bình.
Sau thời gian dài chờ đợi, Dự án cấp điện lưới cho 2 xã biên giới Tân Trạch, Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình đã hoàn thành và đóng điện ngay trước thềm Tết Nguyên đán 2024, mang đến mạch nguồn năng lượng cho sự phát triển trên vùng biên cương Tổ quốc.
Xác định duy trì tốt sĩ số học sinh có vai trò quyết định đến công tác nâng cao chất lượng giáo dục, sau kỳ nghỉ tết Nguyên đán Giáp Thìn, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh đã chỉ đạo các trường tập trung tuyên truyền, vận động học sinh ra lớp, từng bước nâng cao tỷ lệ học chuyên cần, đặc biệt với trường vùng cao.
Thú chơi cây cảnh là một nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt từ ngàn xưa. Ngày nay xã hội phát triển, thú chơi này mở rộng ra mọi đối tượng và không gian, từ thành thị đến nông thôn, đồng thời tạo ra nguồn thu nhập, việc làm cho nhiều người...
Tiếp tục Chương trình 'Xuân yêu thương' năm 2024, những ngày qua, Chuyên đề Công an TPHCM đã mang quà Tết đến với đồng bào nghèo ở các vùng quê của 'khúc ruột miền Trung' Quảng Bình.
Xác định công tác quản lý, nuôi dưỡng và chăm sóc học sinh bán trú là một trong những nhiệm vụ quan trọng nên trong những năm học qua, ngành giáo dục và đào tạo thị xã Sa Pa đặc biệt quan tâm thực hiện công tác này.