Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội có quyền Hiệu trưởng

PGS.TS Trịnh Tiến Việt, Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, được giao giữ chức quyền Hiệu trưởng nhà trường.

PGS.TS Trịnh Tiến Việt giữ chức quyền Hiệu trưởng Trường Đại học Luật - ĐHQGHN

PGS.TS Trịnh Tiến Việt - Phó hiệu trưởng phụ trách Trường Đại học Luật vừa được giao giữ chức vụ quyền hiệu trưởng Trường Đại học Luật (ĐH Quốc gia Hà Nội).

PGS.TS Trịnh Tiến Việt giữ chức quyền Hiệu trưởng Trường ĐH Luật - ĐHQG Hà Nội

PGS.TS Trịnh Tiến Việt, Phó hiệu trưởng phụ trách Trường ĐH Luật vừa được giao giữ chức vụ quyền hiệu trưởng Trường ĐH Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội cho đến khi có quyết định bổ nhiệm chính thức.

UNESCO hỗ trợ Việt Nam xây dựng khung đạo đức AI

Ngày 21/5/2025, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo tham vấn Dự thảo báo cáo đánh giá mức độ sẵn sàng trong việc thực hiện Khuyến nghị của UNESCO về đạo đức AI…

Người dân TP.HCM ngồi nhà cũng có thể sang tên xe: Quá tiện lợi!

Người dân TP.HCM có thể sang tên xe qua ứng dụng VNeID mức độ 2, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí…

1.600 học sinh Thái Bình bị chấm sai điểm thi; Hiệu trưởng ĐH Luật xin thôi chức

Thái Bình công bố điểm xét tuyển vào lớp 10 đợt 2 sau thanh tra; dự kiến không cấm giáo viên tổ chức dạy thêm; Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM chỉ đạo với Trường Quốc tế Mỹ,… là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.

Hiệu trưởng trường Đại học Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội xin thôi chức

Sau khi PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh thôi chức vụ Hiệu trưởng Trường Đại học Luật (ĐH Quốc gia Hà Nội) theo nguyện vọng cá nhân, PGS.TS Trịnh Tiến Việt, Phó Hiệu trưởng được giao phụ trách Trường Đại học Luật kể từ ngày 19/8 đến khi có quyết định mới.

Hiệu trưởng Trường ĐH Luật vừa xin thôi chức vụ có liên quan đến ông Vương Tấn Việt không?

Sau khi PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh, Hiệu trưởng Trường ĐH Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội xin thôi giữ chức, trên mạng xã hội có nhiều ý kiến thắc mắc liệu có liên quan đến việc đào tạo, cấp bằng Tiến sĩ cho ông Vương Tấn Việt hay không?

Ông Vương Tấn Việt không liên quan đến việc hiệu trưởng ĐH Luật - ĐHQG HN thôi chức

Trước thông tin PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh, hiệu trưởng Trường ĐH Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội xin thôi giữ chức, nhiều bình luận cho rằng có liên quan đến việc đào tạo, cấp bằng tiến sĩ cho ông Vương Tấn Việt.

Bản tin 8H: Trường Đại học Luật - ĐHQG Hà Nội có lãnh đạo mới

Sau khi PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh, Hiệu trưởng Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, xin thôi giữ chức, ĐH Quốc gia Hà Nội quyết định giao một phó hiệu trưởng phụ trách.

Hiệu trưởng xin thôi giữ chức, Trường ĐH Luật - ĐHQG Hà Nội có lãnh đạo mới

Sau khi PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh, Hiệu trưởng Trường ĐH Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội xin thôi giữ chức, ĐH Quốc gia Hà Nội đã quyết định giao một phó hiệu trưởng phụ trách trường này.

PGS.TS Trịnh Tiến Việt là Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

PGS.TS Trịnh Tiến Việt - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội được giao phụ trách trường kể từ ngày 19/8/2024.

Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội có người phụ trách mới

PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh thôi giữ chức vụ Hiệu trưởng trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội theo nguyện vọng cá nhân.

AI mở ra cơ hội tối ưu cho ngành nông nghiệp

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang mở ra nhiều cơ hội tối ưu hóa cho ngành nông nghiệp, hướng đến nền nông nghiệp bền vững.

Những thách thức trong phát triển Trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam

Việt Nam hy vọng sẽ xây dựng được 10 thương hiệu trí tuệ nhân tạo uy tín trong khu vực và trở thành một điểm sáng về trí tuệ nhân tạo trên thế giới.

Xây dựng nguyên tắc phát triển trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm

Để phát triển trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm, cần có một hệ thống thể chế, chính sách, nguyên tắc điều chỉnh, với sự kết hợp chặt chẽ giữa các quy định pháp luật cứng mang tính ràng buộc với các quy tắc 'mềm'.

ĐH Quốc gia Hà Nội có 12 nhà giáo được phong tặng danh hiệu NGND, NGƯT

Trong quyết định phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú của Chủ tịch nước, có 12 nhà giáo ĐH Quốc gia Hà Nội.

Trường ĐH Luật: Nhiều phương thức không kê chỉ tiêu, số nhập học theo mẫu TT08

Đề án tuyển sinh năm 2024 của Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội vẫn dành 210 chỉ tiêu cho ngành Luật chất lượng cao.

Xây dựng niềm tin vào AI có trách nhiệm trong lĩnh vực y tế

Khắc phục các vấn đề đạo đức là hình thành các nguyên tắc cơ bản để xây dựng niềm tin vào hệ thống trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực y tế.

Phát triển trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm - Bước đi từ chính sách

Trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm là vấn đề nghị sự toàn cầu, đã và đang thu hút sự quan tâm của các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.

Hội thảo khoa học Phật giáo và quyền con người

'Phật giáo và quyền con người', đây là chủ đề Hội thảo khoa học do Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội phối hợp với Trường Đại học Luật và Viện Trần Nhân Tông thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức chiều 17/5.

Phật giáo và quyền con người: Những giá trị đạo đức nhân văn cao đẹp

Ngày 17/5, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội phối hợp với Viện Trần Nhân Tông - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức hội thảo Phật giáo và quyền con người.

Xây dựng Luật Nhà giáo: Tháo gỡ vấn đề căn cốt

Dự án Luật Nhà giáo nhận được sự quan tâm của các chuyên gia, nhà khoa học. Ngoài nhấn mạnh sự cần thiết ban hành Luật này, các ý kiến phân tích

Hợp tác trong đào tạo ngành luật giữa Liên bang Nga và Việt Nam

Hôm qua (17/4), tại Đại học Tổng hợp Quốc gia Moscow mang tên Lomonosov, đại diện Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội và Khoa Luật, Đại học Tổng hợp Quốc gia Moscow đã ký kết thỏa thuận hợp tác.

Nguồn thu từ học phí liên tục tăng, HT Trường Đại học Luật (ĐHQGHN) lý giải

Theo báo cáo 3 công khai những năm gần đây của Trường ĐH Luật (ĐHQGHN), số lượng phó giáo sư, giảng viên trình độ tiến sĩ chỉ tăng nhẹ.

HT Trường ĐH Luật-ĐHQGHN nêu lý do khiến quy mô đào tạo Ths giảm, tiến sĩ tăng

Hiệu trưởng Trường Đại học Luật cho biết quy mô đào tạo thạc sĩ giảm do điều kiện khách quan, tuyển sinh thạc sĩ khó vì điều kiện đầu vào cần có ngoại ngữ.

Giáo dục liêm chính: Một trụ cột trong phòng, chống tham nhũng

Văn hóa, đạo đức, liêm chính phải là gốc của chính sách phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

'Con người tử tế sẽ không có tham nhũng'

Ngày 19/10, báo Pháp Luật TP.HCM cùng trường ĐH Luật – ĐHQG Hà Nội phối hợp tổ chức Tọa đàm 'giáo dục về phòng, chống tham nhũng với yêu cầu xây dựng văn hóa liêm chính trong giai đoạn mới'.

Cần đưa giáo dục phòng, chống tham nhũng vào sâu hơn nữa trong trường học

PGS, TS Trần Văn Độ - nguyên Phó Chánh Tòa án nhân dân tối cao cho rằng, đối với nội dung liên quan đến giáo dục về phòng chống tham nhũng, cần xem xét cả hai góc độ nhà trường và xã hội.

Vi phạm Luật BHXH, Công đoàn có quyền khởi kiện ra Tòa án

Tổ chức Công đoàn có quyền khởi kiện ra Tòa án đối với hành vi vi phạm pháp luật về BHXH gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động.

Công đoàn có quyền khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội

Theo Điều 14 Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2014, tổ chức Công đoàn có quyền khởi kiện ra Tòa án đối với hành vi vi phạm pháp luật về BHXH gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, tập thể người lao động theo quy định tại khoản 8 Điều 10 của Luật Công đoàn.

Gặp gỡ thủ khoa khóa đầu tiên ngành Luật Thương mại Quốc tế, Trường ĐH Luật

Gần như lạc lối khi vào đại học, Nguyễn Thị Hồng đã nỗ lực không ngừng để trở thành thủ khoa Khóa 1 ngành Luật Thương mại Quốc tế, Trường ĐH Luật.

Hội thảo 'Xu thế phát triển của pháp luật Việt Nam về chứng cứ, chứng minh trong tố tụng hình sự'

Ngày 7/7, tại TAND cấp cao tại Đà Nẵng, Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Xu thế phát triển của pháp luật Việt Nam về chứng cứ, chứng minh trong tố tụng hình sự'.

Trường Đại học Luật - ĐHQGHN hợp tác cùng công ty luật soạn giáo trình

Trường Đại học Luật - ĐHQG Hà Nội và Công ty luật Vietthink đã tổ chức lễ ký thỏa thuận hợp tác nghiên cứu khoa học, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực pháp luật.

Trường ĐH Luật và Vietthink hợp tác đào tạo, sử dụng nhân lực pháp luật

Ngày 18/04/2023, Trường Đại học Luật (thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội) và Công ty Luật Vietthink đã ký thỏa thuận hợp tác toàn diện, trong đó có lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực pháp luật.

Trường ĐH Luật – ĐHQGHN ký thỏa thuận hợp tác với Công ty Luật Vietthink về đào tạo và sử dụng nhân lực

Ngày 18/4, tại Hà Nội, Trường ĐH Luật - ĐHQGHN và Công ty Luật Vietthink đã tổ chức Lễ ký Thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực pháp luật. Sự kiện này là một dấu mốc mới trong chương trình hợp tác toàn diện đã được Vietthink và Khoa Luật - ĐHQGHN (tiền thân của Trường ĐH Luật - ĐHQGHN) triển khai thực hiện từ năm 2016.

Công ty luật đầu tiên tham gia biên soạn giáo trình của Trường ĐH Luật, ĐHQGHN

Công ty Luật TNHH Vietthink sẽ phối hợp với nhà trường trong việc biên soạn giáo trình, trong đó cuốn sách đầu tiên là Luật Thương mại quốc tế.

Khuyến khích sinh viên tìm hiểu về sở hữu trí tuệ

Trong khuôn khổ các hoạt động nhân Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới (26/4), Hội thảo khoa học 'Sinh viên Luật tìm hiểu về sở hữu trí tuệ' đã được tổ chức chiều 14/4 tại Hà Nội.

Đề xuất ứng dụng công nghệ blockchain trong lưu trữ chứng cứ điện tử

Nhóm nghiên cứu cho rằng, Bộ luật Tố tụng dân sự cần bổ sung các quy định về những tiêu chí với việc xác thực, bảo quản, khai thác chứng cứ điện tử từ công nghệ blockchain.

Doanh nhân Lê Thị Diệu Anh được gọi tên cho ngôi vị Á hậu 3 Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam 2023

Chung kết cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam 2023 vừa được khép lại thành công rực rỡ. Ngôi vị Á hậu 3 của cuộc thi cũng đã chính thức thuộc về doanh nhân Lê Thị Diệu Anh – SBD 279.

Chung kết Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam 2023

Vòng chung kết Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam 2023 đã chính thức khép lại với sự tranh tài của 19 nữ doanh nhân đến từ khắp mọi miền đất nước.