NXB Phụ nữ Việt Nam phối hợp cùng Hội LHPN tỉnh Sóc Trăng, Hội LHPN huyện Kế Sách và trường Phổ thông DTNT THCS huyện Kế Sách vừa tổ chức 'Mô hình truyền thông giới thiệu sách Dự án 8'.
Mới đây, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam đã phối hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng tổ chức Chương trình giới thiệu sách thuộc Dự án 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết với phụ nữ và trẻ em' với chủ đề 'Câu chuyện truyền thông thay đổi định kiến giới và khuôn mẫu giới'.
Theo lãnh đạo Bộ Tài chính, bỏ thuế khoán là giải pháp căn cơ để thúc đẩy hộ kinh doanh chuyển đổi mô hình lên doanh nghiệp
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhận định dạy thêm, học thêm là một vấn đề phức tạp, có tác động xã hội lớn,do đó, một thông tư quy định quản lý dạy thêm, học thêm chưa thể giải quyết được hết các vấn đề.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc dạy thêm, học thêm; không thể có giải pháp duy nhất nào 'một sớm một chiều' khắc phục được ngay tình trạng này, mà cần một giải pháp tổng thể.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, sở dĩ người ta cần học thêm, dạy thêm bởi có nhiều điều 'chưa đủ', trong đó, có việc lương giáo viên chưa đủ sống; chưa đủ trường lớp để đáp ứng nhu cầu của học sinh...
Đại biểu Nguyễn Thị Lệ Thủy (Bến Tre) cho rằng Thông tư 29 quy định về dạy thêm, học thêm chưa hiệu quả, còn khoảng cách giữa chính sách và thực tiễn. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến nhà trường, giáo viên, phụ huynh, học sinh.
Chiều 19-6, trong nội dung chất vấn Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, nhiều đại biểu (ĐB) tập trung chất vấn về vấn đề dạy thêm, học thêm.
Chiều 19/6, trong khuôn khổ phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, các đại biểu Quốc hội bày tỏ quan tâm đến việc thực hiện quy định của pháp luật về dạy thêm, học thêm.
Việc quản lý dạy thêm, học thêm chưa hiệu quả; ngân sách chi cho giáo dục đại học bị cắt giảm; thực trạng tuyển sinh ồ ạt, vượt chỉ tiêu ở các trường đại học… là những vấn đề mà đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Nguyễn Kim Sơn làm rõ tại phiên chất vấn chiều 19/6.
Chiều 19-6 diễn ra phiên chất vấn và trả lời chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn về việc thực hiện quy định của pháp luật về dạy thêm, học thêm, trong đó trọng tâm là những hệ lụy của dạy thêm, học thêm tràn lan.
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều 19/6, vấn đề về dạy thêm, học thêm 'nóng' nghị trường Quốc hội.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo cho rằng, học thêm có thể đem lại sự củng cố kiến thức, nhưng ít đem lại giá trị cho sự phát triển của con người.
Nêu lý do phải dạy thêm và học thêm, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chỉ ra loạt nguyên nhân 'chưa đủ' nên cần phải 'thêm'.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh quan điểm hạn chế dạy thêm ngay tại nhà trường để học sinh có thời gian tự học, đọc tài liệu, trang bị những thứ cần thiết khác, 'không phải cứ có thời gian là lôi nhau ra dạy thêm, học thêm'.
Nêu chất vấn Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, nhiều đại biểu quốc hội đặt câu hỏi về nội dung dạy thêm, học thêm.
Tiếp tục Kỳ họp thứ Chín, chiều nay, 19/6, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chịu trách nhiệm trả lời chính.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, sở dĩ cần dạy thêm, học thêm vì chưa đủ nên mới phải 'thêm', và có nhiều cái chưa đủ. Đầu tiên là lương của giáo viên chưa đủ để sống. Bên cạnh đó, trường lớp chưa đủ để học sinh không phải cạnh tranh, nhất là thành phố lớn, khu đô thị, đông dân cư...
Chiều 19/6, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Thực trạng dạy thêm, học thêm tràn lan là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm, đặt câu hỏi chất vấn.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết: Nguyên nhân cốt lõi, chính yếu của tình trạng học thêm, dạy thêm, sở dĩ người ta cần 'thêm', là vì chưa đủ; trong đó có nhiều cái chưa đủ cả về phía giáo viên, phụ huynh; hạ tầng trường lớp; chương trình giáo dục...
Trả lời chất vấn chiều 19/6, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chỉ ra hàng loạt cái 'chưa đủ' dẫn đến việc phải dạy thêm, học thêm. Bộ trưởng cho rằng, không có một giải pháp nào có thể một sớm một chiều khắc phục được, mà cần phải có một giải pháp tổng thể cho vấn đề này.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo bày tỏ ngành đối mặt nhiều thách thức trong nâng cao chất lượng, dân trí, chất lượng dạy học, đổi mới đào tạo, giáo dục thường xuyên an toàn, nhân văn, hiện đại. Điều này đòi hỏi ngành nỗ lực, sáng tạo nhiều hơn để vượt qua khó khăn.
Nêu lý do phải dạy thêm và học thêm, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chỉ ra loạt nguyên nhân 'chưa đủ' nên cần phải 'thêm'.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn thẳng thắn nói, sở dĩ cần dạy thêm và học thêm vì 'chưa đủ' như chưa đủ trường, đủ lớp, chưa đủ niềm tin của phụ huynh, lương giáo viên chưa đủ sống…
Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, dạy thêm, học thêm không chỉ gây áp lực lớn lên học sinh và cha mẹ học sinh mà còn đi ngược lại tinh thần đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. Dạy thêm, học thêm tràn lan đang làm suy giảm giá trị thực sự của việc học.
Chiều 19/6, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đăng đàn trả lời chất vấn một số vấn đề được đại biểu Quốc hội quan tâm.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, Thông tư 29/2024 mới có hiệu lực trong thời gian ngắn, cần thêm thời gian để đánh giá hiệu quả hay không hiệu quả.
Đại biểu Quốc hội cho rằng Thông tư 29 về dạy thêm học thêm chưa hiệu quả nhưng Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng các địa phương cần sớm vào cuộc.
NLĐO) - Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng nếu nói Thông tư 29 về dạy thêm không hiệu quả là oan cho một số tỉnh, thành thực hiện tốt.
Theo Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, nói một cách phổ quát rằng Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm không được thực hiện tốt trên cả nước là oan cho một số tỉnh, thành.
Tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu chất vấn nhiều nội dung trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, trong đó tập trung vào vấn đề dạy thêm, học thêm, phân bổ lại mạng lưới cơ sở giáo dục đại học.
Nhiều đại biểu Quốc hội kiến nghị cần mở rộng diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, trong đó có sản phẩm nhựa dùng một lần, nhằm đảm bảo nguyên tắc 'người gây ô nhiễm phải trả tiền'.
Không gian Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch vang những tiếng trẻ thơ đọc '5 điều Bác Hồ dạy', rồi reo vui khi giải mã thành công ẩn số về các nhân vật, hiện vật, di tích…
Cơ quan chức năng cũng như nhiều địa phương đã và đang đi tìm giải pháp hạn chế tối đa việc sử dụng túi nilon, sản phẩm nhựa dùng một lần… nhằm giảm thiểu phát thải ra môi trường, ô nhiễm môi trường sống cũng như hệ sinh thái.
Với đặc tính khó phân hủy, mỗi sản phẩm nhựa dùng một lần hay túi ni lông có thể tồn tại hàng trăm năm ngoài môi trường, gây ảnh hưởng lâu dài tới sự phát triển bền vững. Do đó, việc đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với những sản phẩm này là biện pháp cần thiết, cấp bách nhằm hạn chế việc sử dụng, thúc đẩy thói quen tiêu dùng xanh trong cộng đồng.
Ô nhiễm môi trường từ rác thải nhựa đang trở thành vấn đề bức thiết hàng đầu mà các quốc gia trên thế giới phải đối mặt, trong đó có Việt Nam. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối sản phẩm nhựa dùng một lần như một công cụ để giảm phát thải, bảo vệ sức khỏe và môi trường.
Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch là 'địa chỉ đỏ' thiêng liêng, là nơi lan tỏa tư tưởng và phong cách Hồ Chí Minh.
Trước kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã đón hàng nghìn lượt du khách từ khắp mọi miền đất nước về tham quan, dâng hương tưởng nhớ Người.
Trước kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã đón hàng nghìn lượt du khách từ khắp mọi miền đất nước về tham quan, dâng hương tưởng nhớ Người.
Thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân chiều 15/5, các đại biểu Quốc hội đề nghị Ban soạn thảo cụ thể hóa nội dung và quy định chặt chẽ hơn về nguyên tắc hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh...
Trong phiên thảo luận về dự Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi diễn ra ngày 9/5, các đại biểu Quốc hội đã đưa ra nhiều ý kiến về việc đánh thuế lên túi nilon, ống hút và cốc nhựa dùng một lần.
Tác hại của túi nilon và các sản phẩm nhựa dùng đang là mối đe dọa với môi trường, do đó nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt là một công cụ để giảm thiểu ô nhiễm nhựa.
Chiều 6/5, thảo luận về dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, các đại biểu Tổ 9 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Quảng Ninh, Hòa Bình, Bến Tre, Tây Ninh) cho rằng, dự án Luật cần quy định rõ hơn các chính sách về đào tạo nhân lực tại chỗ, thu hút nhân lực trẻ, nhân tài làm việc cho các địa phương, đặc biệt là cần có chương trình phối hợp hỗ trợ chuyên sâu và đào tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh còn khó khăn…
Chiều 6/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận ở Tổ về dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và dự án Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh dự Phiên thảo luận tại Tổ 9.