Sáng ngày 4-7, tại hội trường UBND phường Thanh Khê, TP Đà Nẵng, Bí thư Thành ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng cùng các thành viên trong đoàn gồm: Nguyễn Thị Kim Thúy, Nguyễn Duy Minh, Trần Chí Cường đã tiếp xúc cử tri (TXCT) sau kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa 15.
Đồng chí Nguyễn Thị Kim Thúy, Phó chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hồ Chí Minh cho biết, TP Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt; sự phát triển bền vững của thành phố không chỉ thể hiện qua tăng trưởng kinh tế mà còn ở các hoạt động an sinh xã hội, chăm lo đời sống từng người dân.
'Thành công của Đề án không chỉ đo bằng số lượng mô hình, mà bằng cuộc sống đổi thay, bằng nụ cười của người dân khi có việc làm, có thu nhập ổn định và có niềm tin vào tương lai', đồng chí Nguyễn Hồ Hải, Bí thư Tỉnh ủy nhấn mạnh tại Hội nghị tổng kết Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh, diễn ra sáng 18/6.
Tối ngày 5/6, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh TP.HCM, chương trình nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Hành trình thế kỷ' đã được tổ chức trang trọng nhằm kỷ niệm những dấu mốc lịch sử trọng đại gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sự kiện đã thu hút sự quan tâm và tham dự của đông đảo người dân thành phố.
Sáng ngày 3/6/2025, Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành TƯ Hội LHPN Việt Nam khóa XIII chính thức khai mạc tại Hà Nội. Hội nghị sẽ diễn ra trong 1,5 ngày (3 và 4/6) nhằm xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng liên quan tới hoạt động, công tác Hội và phong trào phụ nữ của cả nước.
Sáng 28-5, Ban đại diện Hội Người cao tuổi (NCT) TPHCM tổ chức Hội nghị tổng kết Đề án nhân rộng mô hình Câu lạc bộ (CLB) Liên thế hệ tự giúp nhau, giai đoạn 2020-2025 trên địa bàn TPHCM và họp mặt Kỷ niệm 84 năm Ngày truyền thống người cao tuổi Việt Nam (6-6-1941 - 6-6-2025), 30 năm Ngày thành lập Hội Người cao tuổi Việt Nam (10-5-1995 - 10-5-2025).
Những đóng góp to lớn của người cao tuổi TP HCM cũng như chặng đường phát triển của Hội Người cao tuổi Việt Nam rất đáng tự hào.
Chiều 26/5, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã hội kiến Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 25 - 27/5.
Chiều 22/5, tại Trụ sở các Cơ quan của Quốc hội, Ủy ban Văn hóa và Xã hội tổ chức Phiên họp thẩm tra Dự án xây dựng Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số số 06/2003/PL-UBTVQH11 đã được sửa đổi, bổ sung tại Pháp lệnh số 08/2008/PL-UBTVQH12 sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh dân số năm 2003. Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội Nguyễn Đắc Vinh chủ trì Phiên họp.
Công trình nhà ga nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất trị giá đầu tư 11.000 tỷ đồng vừa khánh thành đã xảy ra sự cố kỹ thuật khiến dư luận không khỏi bất ngờ và lo lắng.
Đề xuất bỏ quyền chất vấn của HĐND bị nhiều đại biểu Quốc hội phản đối, cho rằng điều này làm suy yếu cơ chế giám sát tư pháp địa phương và đi ngược tinh thần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Việc HĐND giám sát, chất vấn chánh án và viện trưởng cấp tỉnh, khu vực là cần thiết, bảo đảm công khai, minh bạch trong hoạt động tư pháp.
Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy nêu ý kiến về đề xuất bỏ quyền chất vấn của đại biểu HĐND đối với Chánh án TAND và Viện trưởng VKSND.
Đại biểu cho rằng không có quyền chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân sẽ khó có thể yêu cầu Chánh án Tòa án nhân dân và Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân ra trước kỳ họp Hội đồng nhân dân để trả lời cụ thể từng vấn đề đối thoại công khai với đại biểu và cử tri...
'Nếu vậy dân bị oan sai sẽ nhờ cậy ai chất vấn để bảo vệ quyền lợi của họ?', đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy đặt câu hỏi.
Theo các đại biểu Quốc hội, việc duy trì quyền chất vấn của đại biểu HĐND với Chánh án TAND, Viện trưởng VKSND là cần thiết để đảm bảo tính công khai, minh bạch và trách nhiệm trong hoạt động tư pháp.
ĐBQH Nguyễn Thị Kim Thúy (Đà Nẵng) băn khoăn: 'Không lẽ TAND, VKSND khu vực sẽ là những cơ quan tư pháp ở nước ta nằm ngoài sự giám sát bằng hình thức chất vấn của đại biểu HĐND? Nếu vậy thì dân bị oan sai, sẽ nhờ cậy ai chất vấn để mà bảo về quyền lợi của họ?'.
Ngày 14/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Không có quyền chất vấn, đại biểu HĐND sẽ khó có thể yêu cầu Chánh án Tòa án nhân dân hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân ra trước kỳ họp HĐND để trả lời cụ thể từng vấn đề, đối thoại công khai với đại biểu và cử tri
Ngày 14/5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (lần thứ nhất) và Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
Các đại biểu Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét giữ lại quy định về thẩm quyền chất vấn của đại biểu HĐND đối với Chánh án Tòa án nhân dân (TAND), Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) cấp tỉnh và khu vực trong Hiến pháp.
Việc chất vấn, trả lời chất vấn tại kỳ họp HĐND là một trong những hình thức giám sát hữu hiệu trong hoạt động của HĐND, nhất là ở cấp tỉnh, qua đó, nâng cao trách nhiệm trong thực thi công vụ.
Sáng 14/5, thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (lần thứ nhất), nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn về việc thu hẹp quyền chất vấn của đại biểu HĐND quy định tại dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 115 Hiến pháp 2013.
Băn khoăn về quy định bỏ quyền chất vấn của đại biểu HĐND đối với Chánh án TAND và Viện trưởng VKSND, đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy (đoàn Đà Nẵng) đặt vấn đề: Trong trường hợp dân bị oan sai sẽ nhờ cậy ai chất vấn để bảo vệ quyền lợi?
Sáng 14/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại hội trường Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Các ĐBQH đặt câu hỏi: Bỏ quyền chất vấn Chánh án TAND, Viện trưởng VKSND, dân oan sai sẽ nhờ cậy ai?
Đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, trong điều kiện hiện nay, chất vấn là cơ chế hiệu quả hiếm hoi để đại biểu HĐND và rộng hơn là cử tri, nhân dân địa phương yêu cầu thông tin trao đổi trực tiếp với Chánh án TAND, Viện trưởng VKSND.
Đại biểu Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét giữ lại quy định về thẩm quyền chất vấn của đại biểu HĐND đối với Chánh án TAND, Viện trưởng VKSND cấp tỉnh và khu vực trong Hiến pháp, hoặc ít nhất để ngỏ một nguyên tắc hiến định về vấn đề này, tạo cơ sở cho luật chuyên ngành quy định cụ thể phù hợp với mô hình tổ chức mới.
Sáng 14-5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Ngày 14-5, tiếp tục kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Quốc hội sáng nay thảo luận dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; việc thu hẹp quyền chất vấn của đại biểu HĐND với Chánh án TAND, Viện trưởng VKSND được rất nhiều đại biểu góp ý.
Theo ĐBQH, việc mở rộng đối tượng chất vấn sẽ giúp cho đại biểu dân cử nói riêng và cơ quan nhà nước cấp trên nói chung tăng cường giám sát, kiểm soát tốt việc thực hiện quyền lực nhà nước.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy (Đà Nẵng) cho rằng việc loại bỏ quyền chất vấn của đại biểu HĐND đối với Chánh án TAND, Viện trưởng VKSND là không hợp lý, ngay cả khi có những thay đổi về mô hình tổ chức các cơ quan tư pháp.
Sáng 14-5, tiếp tục chương trình nghị sự kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại hội trường Diên Hồng về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (Hiến pháp năm 2013); dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Theo các ĐBQH, việc duy trì quyền chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân với Chánh án TAND, Viện trưởng VKSND là cần thiết để đảm bảo tính công khai, minh bạch và trách nhiệm trong hoạt động tư pháp.
Đại biểu Quốc hội đề nghị giữ lại quy định về quyền chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân đối với Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân trong Dự thảo bổ sung, sửa đổi Hiến pháp 2013.
'Không lẽ Tòa án nhân dân (TAND), Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) khu vực là những cơ quan tư pháp duy nhất nằm ngoài sự giám sát bằng hình thức chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân. Vậy nếu dân bị oan sai sẽ nhờ cậy ai chất vấn để bảo về quyền lợi của họ'?
Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 9, sáng 14/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Gọi đến Đường dây nóng Báo SGGP, cụ ông Nguyễn Văn Thanh ở Trung tâm Dưỡng lão Thị Nghè (gọi tắt là trung tâm) bức xúc phản ánh, từ khi hệ thống cây xanh trong trung tâm bị đốn hạ để làm dự án chống ngập, trung tâm trở nên nóng bức hơn, sinh hoạt của mọi người bị đảo lộn.
Sáng 25-4, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị TP Đà Nẵng gồm các đại biểu Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Thị Kim Thúy, Nguyễn Duy Minh, Trần Chí Cường và Trần Đình Chung đã có buổi tiếp xúc 500 cử tri tại các quận Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu nhằm chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Đà Nẵng hiện đang hưởng nhiều cơ chế chính sách đặc thù, vượt trội, khi Quảng Nam nhập với Đà Nẵng thì Quảng Nam đương nhiên cũng được hưởng các chính sách đó.
Hưởng ứng chương trình 'Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025', Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp thiết thực, mang lại mái ấm khang trang cho người dân có hoàn cảnh khó khăn. Không chỉ là nơi che nắng, trú mưa, những căn nhà mới còn tiếp thêm nghị lực, mở ra cơ hội để các gia đình ổn định cuộc sống, vươn lên phát triển kinh tế.
Chiều 24/4, tại huyện Hòa Vang, Đoàn Đại biểu Quốc hội đơn vị thành phố Đà Nẵng có buổi tiếp xúc cử tri nhằm chuẩn bị Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.