Bệnh Hodgkin hay còn gọi là bệnh ung thư bạch huyết là một dạng u lympho ác tính - một loại ung thư của hệ bạch huyết. Bệnh nhân Hodgkin được cung cấp đủ chất dinh dưỡng sẽ nâng cao sức khỏe, tăng cường thể lực, giúp bệnh nhân có một cuộc sống chất lượng hơn.
Ông Nguyễn Minh Nam, giáo viên dạy thể dục Trường THCS Thị trấn Gò Quao tự ý bỏ dạy, không đến trường, không chấp hành theo sự phân công của tổ chức trong thời gian dài nhưng vẫn được hưởng lương và các chế độ khác. Được biết đây là em vợ họ hàng của Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện.
Đối với người bệnh ung thư, một trong những vấn đề đáng lưu tâm về sức khỏe là tình trạng chán ăn, sợ ăn dẫn đến cơ thể suy mòn, suy dinh dưỡng. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này? Vai trò của dinh dưỡng trong hỗ trợ và nâng cao sức khỏe người bệnh như thế nào?
Dinh dưỡng có vai trò quan trọng giúp người bệnh ung thư nâng cao sức đề kháng và đẩy nhanh quá trình hồi phục. Tuy nhiên, chế độ ăn uống cho người bệnh cần tuân theo nguyên tắc chung và áp dụng cụ thể cho từng trường hợp.
Dinh dưỡng là quá trình cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng từ thức ăn để duy trì sự sống. Chỉ có chất dinh dưỡng mới được hấp thu vào máu và cơ thể chúng ta cần đa dạng chất dinh dưỡng khác nhau.
Dinh dưỡng cũng như các thực phẩm và cách ăn uống hàng ngày ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mỗi người. Vậy thế nào là thực hiện dinh dưỡng cân bằng, lành mạnh giúp đẩy lùi bệnh tật?
Thời tiết nắng nóng kéo dài là môi trường thuận lợi để vi khuẩn sinh sôi, phát triển, dẫn đến thực phẩm mất an toàn vệ sinh và có thể gây ra ngộ độc thực phẩm. Do đó, việc đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) là điều hết sức cần thiết đối với các cơ sở chế biến và kinh doanh. Bên cạnh đó, người tiêu dùng cần có thói quen sử dụng thực phẩm an toàn để đảm bảo sức khỏe trong mùa nắng nóng.
Tại Ngày Dinh dưỡng cộng đồng Việt Nam lần 2 vừa diễn ra, các gian hàng tư vấn dinh dưỡng luôn chật cứng người dân đến tư vấn. Các chuyên gia đánh giá cao ý nghĩa của chương trình nhưng cũng phát hiện nhiều sai lầm thường gặp trong thực hành dinh dưỡng cũng như trong vận động hàng ngày của người dân.
'Khi chúng ta thấu hiểu, chia sẻ, hạ bớt cái tôi của mình xuống thì tình yêu và hôn nhân mới bền vững. Có cơ sở vững chắc từ gia đình hạnh phúc, mình càng muốn lan tỏa, san sẻ đi tình yêu thương đến các cụ già đang được chăm sóc, nuôi dưỡng tại trung tâm, để các cụ thấy vui hơn, thấy cuộc sống này tươi đẹp hơn', chị Nguyễn Thị Huỳnh Mai công tác tại Phòng Y tế, Trung tâm Bảo trợ xã hội Tân Hiệp, huyện Hớn Quản chia sẻ.
Tùy hàm lượng methanol có trong rượu và số lượng uống mà người bệnh sẽ có những triệu chứng và biểu hiện lâm sàng của ngộ độc rượu khác nhau.
Tùy hàm lượng methanol có trong rượu và số lượng uống mà người bệnh sẽ có những triệu chứng và biểu hiện lâm sàng của ngộ độc rượu khác nhau.
Ngộ độc thực phẩm là bệnh gây ra do ăn phải thực phẩm bị nhiễm vi khuẩn, độc tố của vi khuẩn hoặc thực phẩm có chứa các chất có tính độc hại đối với người ăn.
Thuộc lòng những nguyên tắc vàng trong chế biến, bảo quản thực phẩm để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm tại nhà dịp Tết.
Người có chỉ định dùng thuốc giảm cân là người thừa cân, béo phì cố gắng giảm cân nhưng không hiệu quả qua ăn kiêng và thể dục.
Nhằm nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non (GDMN) cho trẻ 5 tuổi, các trường mầm non không chỉ tăng cường cơ sở vật chất mà còn tích cực vận động, tuyên truyền trẻ ra lớp. Tuy nhiên, việc nâng cao chất lượng phổ cập GDMN, đặc biệt ở vùng sâu vùng xa, vẫn gặp không ít khó khăn.
Giám đốc Sở Y tế TP.HCM, ông Tăng Chí Thượng lưu ý, để ngăn ngừa nguy cơ 'dịch chồng dịch,' công tác phòng dịch COVID-19 và sốt xuất huyết cần được triển khai quyết liệt, bền bỉ và đồng bộ hơn nữa.
Để giảm áp lực thiếu hụt lao động trong bối cảnh số ca mắc Covid-19 mới còn rất lớn, nhiều doanh nghiệp đã chủ động xây dựng phương án cho F0, F1 đi làm.
Do giá vật liệu liên tục tăng cao, ngành xây dựng giảm 14,73%, không đóng góp vào tốc độ tăng GRDP quý I/2022 của TP.HCM mà còn kéo giảm 29,8%.
Theo Phó chánh Văn phòng Sở Y tế TP.HCM, 3 tháng đầu năm 2022, ngành y tế thành phố có 400 nhân viên xin nghỉ việc.
Việc khai báo F0 được thực hiện trực tuyến đã mang lại tiện ích, giảm phiền phức cho cả người bệnh và nhân viên y tế. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều trường hợp khi nhiễm COVID-19 không chủ động khai báo đến khi khỏi bệnh cần xác nhận đã đến trạm y tế 'đòi' bác sĩ phải cấp giấy xác nhận F0.
Thành phố Hồ Chí Minh có gần 900.000 trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi dự kiến tiêm vắc xin phòng Covid-19.
Theo lãnh đạo của Trung tâm kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC), dự kiến có hơn 900.000 trẻ trong độ tuổi tiêm vắc-xin phòng Covid-19. TPHCM đã hoàn tất xong mọi công tác tiêm chủng cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi. Hiện thành phố chỉ đợi hướng dẫn của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương và số lượng vắc-xin được phân bổ để tiến hành tiêm chủng cho trẻ ở nhóm tuổi này.
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương xây dựng kế hoạch, chuẩn bị đủ điều kiện tiêm chủng để có thể triển khai tiêm vắc-xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi.
Khoảng 1 tuần gần đây số ca mắc Covid-19 tại Thành phố Hồ Chí Minh liên tục giảm. Riêng, trong ngày 27-3, có 386 bệnh nhân nhập viện, 378 bệnh nhân xuất viện, 1 trường hợp tử vong.
Theo Sở Y tế TP.HCM, hiện nay tuy số ca mắc COVID-19 cần hỗ trợ hô hấp còn cao nhưng số ca tử vong đã chạm đáy. Điều đó cho thấy chiến dịch bảo vệ người có nguy cơ cao đã có những kết quả đáng ghi nhận. TP cũng đã chuẩn bị sẵn sàng để tiêm vaccine cho trẻ từ 5 – 12 tuổi.
Tại cuộc họp định kỳ về phòng, chống dịch COVID-19 và phục hồi kinh tế TP Hồ Chí Minh ngày 28/3, Thượng tá Lê Mạnh Hà, Phó Trưởng phòng tham mưu Công an TP Hồ Chí Minh cho biết, các mạng xã hội đang được sử dụng phổ biến là kênh liên lạc hữu ích của người dân. Tuy nhiên, đây cũng là phương tiện để các đối tượng lợi dụng thực hiện hành vi vi phạm pháp luật như lừa đảo, đăng tin sai sự thật, buôn bán hàng giả, xúc phạm người khác…
Hiện số ca nặng nhập viện dù có tăng, nhưng số ca tử vong vẫn ở mức thấp. Ngành y tế TP HCM vẫn đang cố gắng nỗ lực kéo những ca bệnh nặng trở về bình thường.
Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cơ sở 2, trước đây một nửa được trưng dụng làm Bệnh viện Hồi sức COVID-19 quy mô 1.000 giường, dự kiến sau ngày 30/4 sau khi chuyển đổi công năng sẽ mở khu hồi sức cho bệnh nhân ung thư.
Đại diện Sở Y tế TPHCM nhận định, tình hình dịch COVID-19 đã được kiểm soát tốt. Tuy nhiên, số ca bệnh nặng giảm chưa bền vững, đây là lý do khiến thành phố chưa cho F0 đi học và đi làm.
Trong khi một số tỉnh miền Tây như Long An, Cà Mau đã cho F0, F1 đi làm trực tiếp với các yêu cầu cụ thể, TP.HCM hiện mới chỉ cho F1 đi làm trực tiếp, còn F0 vẫn phải cách ly. Sở Y tế TP.HCM lý giải do ca mắc COVID-19 nặng trên địa bàn chưa giảm bền vững.
Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cơ sở 2, trước đây được trưng dụng 1 nửa thành Bệnh viện Hồi sức COVID-19 quy mô 1.000 giường, dự kiến sau ngày 30/4 tới, tại đây sẽ mở khu hồi sức cho bệnh nhân ung thư.
Chiều 24/3, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 và Phục hồi kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức buổi họp báo thông tin về tình hình phòng, chống dịch trên địa bàn.
Bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh văn phòng Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, địa phương này hiện vẫn chưa cho phép F0 không triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ được đi học, đi làm.
Chiều 24/3, bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh văn phòng Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, trong thời gian qua, dù số ca tử vong do COVID-19 tại TP Hồ Chí Minh giảm ở mức rất thấp nhưng số ca nặng chưa thật sự giảm bền vững.
Bộ Y tế đánh giá tỷ lệ mắc Covid-19 tại Việt Nam chưa ổn định, có sự khác biệt rất lớn giữa các địa phương. Tỷ lệ mắc vẫn cao và nhiều tỉnh, thành có số ca nhiễm tăng mạnh. Đặc biệt, virus SARS-CoV-2 liên tục xuất hiện biến thể mới và các biến thể phụ rất khó xác định tỷ lệ mắc bệnh.
TP HCM hiện vẫn chưa cho phép F0 không triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ được đi học, đi làm như một số địa phương như Long An, Cà Mau.