Cần cho phép tư nhân tham gia đầu tư đường sắt

Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường đề nghị cần bổ sung thêm phương thức chọn các nhà đầu tư tư nhân tham gia vào những dự án đường sắt Nhà nước dự kiến đầu tư bằng ngân sách nhà nước, có thể đầu tư toàn bộ hoặc đầu tư một phần.

Cần quy định chặt chẽ tránh để dự án đường sắt bị bán cho nước ngoài

Một số đại biểu Quốc hội đề xuất phải có những quy định chặt chẽ, thận trọng, nhất là các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ an ninh, quốc phòng; tránh tình trạng các nhà đầu tư chuyển nhượng, bán lại dự án đường sắt cho nước ngoài.

Dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi):Tạo cơ chế đột phá về thủ tục hành chính cho phát triển mô hình TOD

Thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi), một số ĐBQH đề nghị tiếp tục rà soát, hoàn thiện các cơ chế đột phá phát triển mô hình đô thị gắn với giao thông công cộng (TOD), để các chính sách bảo đảm thật sự khả thi, đồng bộ và hiệu quả.

Đoàn ĐBQH tỉnh góp ý dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi)

Đại biểu Vũ Thị Liên Hương - Phó Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh đề nghị ban soạn thảo tiếp tục rà soát, nghiên cứu bổ sung và điều chỉnh các điều khoản của Luật Đường sắt (sửa đổi) cho phù hợp với các điều khoản của các luật khác có liên quan.

Dự án TOD cạnh đường sắt nên do nhà nước đầu tư, sau đó đấu thầu, đấu giá

Lo ngại có thể xảy ra tình trạng nhà đầu tư đề xuất làm đường sắt nhưng thực chất để phát triển dự án TOD là chính, đại biểu Quốc hội cho rằng cần quy định theo hướng phần TOD bên cạnh dự án đường sắt phải do Nhà nước đầu tư, sau đó tổ chức đấu thầu, đấu giá công khai...

Bộ trưởng Xây dựng: Không bao giờ có chuyện dự án đường sắt bị bán cho nước ngoài

Bộ trưởng Xây dựng khẳng định: Sẽ không bao giờ có chuyện tư nhân tham gia đầu tư phát triển đường sắt bán dự án cho nước ngoài.

Phòng ngừa tiêu cực đối với các dự án chỉ định thầu

Chiều 18/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi).

Không có chuyện dự án đường sắt bị bán, chuyển nhượng cho nước ngoài

Các đại biểu nhấn mạnh nhà đầu tư phải có năng lực, có khả năng huy động vốn để làm dự án và đề nghị cần cơ chế để thẩm định, thậm chí kiểm tra chéo để tìm ra những nhà đầu tư thực sự có nguồn lực.

Mở ra cơ hội huy động được nguồn lực tư nhân đầu tư vào hệ thống đường sắt

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 9, chiều 18/6, các đại biểu đã thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi).

Cần cơ chế kiểm soát tư nhân làm dự án đường sắt

Các đại biểu thảo luận tại hội trường chiều 18/5 cho rằng, bên cạnh khuyến khích đầu tư, cần có cơ chế kiểm soát tư nhân khi tham gia làm dự án đường sắt, nhằm tránh độc quyền, lợi ích nhóm và bảo đảm về kỹ thuật khi thực hiện dự án.

Huy động nguồn lực tư nhân cho đầu tư và phát triển đường sắt

Theo Bộ trưởng Xây dựng Trần Hồng Minh, quy định về đầu tư dự án đường sắt bằng nguồn ngân sách ngoài nhà nước sẽ mở ra cơ hội cho tư nhân và huy động được nguồn lực tư nhân cho đầu tư và phát triển đường sắt, qua đó góp phần làm giảm áp lực cho ngân sách nhà nước đối với việc bố trí vốn cho lĩnh vực này.

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Cần có chính sách ưu đãi vượt trội ở lĩnh vực đường sắt

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 18/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi).

Cứ thuê bên ngoài sản xuất, rồi nhập về lắp ráp sẽ triệt tiêu ngành đường sắt

Đó là quan điểm của đại biểu Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) khi thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi) chiều 18/6.

Đại biểu Quốc hội thảo luận về quy định để tư nhân tham gia đầu tư đường sắt

Chiều 18-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi). Đây là dự án luật được bổ sung vào chương trình kỳ họp thứ 9.

'Vừa khơi thông, tháo gỡ', đi kèm với các cơ chế giám sát công khai, minh bạch

Chiều 18/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi).

Tạo cơ chế đột phá để các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư dự án đường sắt

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, chiều 18-6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi). Nhiều ý kiến cho rằng cần tạo cơ chế đột phá để các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư dự án đường sắt.

Bộ trưởng Bộ Xây dựng: Đột phá thể chế phát triển đường sắt đi đôi với kiểm soát rủi ro

Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh, dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi) sẽ tháo gỡ nhiều vướng mắc, tạo đột phá phát triển đường sắt. Mặt khác, có nhiều quy định để kiểm soát rủi ro, đảm bảo tính minh bạch trong triển khai các dự án.

Đề nghị quy định chặt chẽ việc cho tư nhân tham gia vào các dự án đường sắt

Đại biểu Nguyễn Minh Đức lưu ý, cần tránh trường hợp dự án được giao cho tư nhân, rồi sau đó lại chuyển nhượng hay bán cho nhà đầu tư khác, trong đó có nhà đầu tư nước ngoài.

Luật Đường sắt (sửa đổi): Không để 'đặt hàng nội' rồi nhập khẩu ngoại

Đại biểu Quốc hội nhấn mạnh từng chính sách cần được kiểm soát chặt để không bị lợi dụng trong đầu tư đường sắt. Đặc biệt là khâu phát triển công nghiệp đường sắt: Không để 'đặt hàng nội' rồi nhập khẩu ngoại.

Đại biểu đồng tình dành cơ chế đặc thù phát triển đường sắt

Các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh các cơ chế, chính sách đặc thù tại dự án Luật Đường sắt (sửa đổi) rất cần thiết, giúp khơi thông nguồn lực và tạo động lực để phát triển hệ thống đường sắt đất nước.

Đại biểu Quốc hội lo ngại nhà đầu tư làm đường sắt nhưng mục tiêu chính là để phát triển dự án TOD

Lo ngại có thể xảy ra tình trạng nhà đầu tư đề xuất làm đường sắt nhưng thực chất để phát triển dự án TOD là chính, đại biểu Quốc hội đề nghị cần quy định theo hướng phần TOD bên cạnh dự án đường sắt phải do Nhà nước đầu tư và sau đó tổ chức đấu thầu, đấu giá công khai.

Nhà đầu tư làm đường sắt phải có năng lực tài chính, quản trị

Chiều 18-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi). Dự án được sự quan tâm của nhiều đại biểu (ĐB), nhất là về sự tham gia của các nhà đầu tư tư nhân.

Tránh giao tư nhân làm đường sắt rồi... bán dự án

Đại biểu Quốc hội đề nghị, bổ sung quy định không được nhập khẩu các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, kể cả linh kiện để lắp ráp thành các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục nhà nước giao nhiệm vụ, đặt hàng.

ĐBQH: Tư nhân tham gia làm đường sắt, phải kiểm soát việc thuê nước ngoài hay bán lại dự án

Tán thành việc cần thiết mở rộng kinh tế tư nhân tham gia vào làm đường sắt nhưng các ĐBQH cũng đề nghị phải quy định chặt để tránh các trường hợp chuyển nhượng, bán dự án, đi thuê nước ngoài…

ĐBQH: Dự án TOD dọc đường sắt nên do Nhà nước đầu tư

Góp ý vào dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị cần quy định phần dự án phát triển đô thị theo định hướng giao thông (TOD) dọc dự án đường sắt phải do Nhà nước đầu tư, sau đó đấu thầu, đấu giá.

Đại biểu Mai Văn Hải (Đoàn ĐBQH Thanh Hóa): Cần làm rõ quy hoạch mạng lưới đường sắt

Chiều 18/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi).

Lo ngại rủi ro, đại biểu đề nghị kiểm soát việc xã hội hóa đầu tư đường sắt

Theo các đại biểu, có thể ưu đãi về vốn vay cho tư nhân đầu tư đường sắt theo hướng lãi suất thấp, thậm chí nếu cần thì bơm vốn nhưng phải tính lãi và kèm điều kiện, tránh rủi ro trong quá trình thực hiện.

Đại biểu Nguyễn Hữu Thông góp ý nhiều nội dung quan trọng với Luật Đường sắt (sửa đổi)

Chiều 18/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi).

ĐBQH lo ngại nhà đầu tư làm đường sắt nhưng mục tiêu chính là để phát triển dự án TOD

ĐBQH Hoàng Văn Cường lo ngại tình trạng nhà đầu tư đề xuất làm đường sắt nhưng thực chất nhằm phát triển dự án TOD. Do đó, ông đề nghị quy định theo hướng: phần TOD đi kèm dự án đường sắt phải do Nhà nước đầu tư, sau đó tổ chức đấu thầu, đấu giá công khai.

Lo doanh nghiệp nhập linh kiện lắp ráp đường sắt, đại biểu đề nghị 'siết' quy định đặt hàng

Đại biểu Hoàng Văn Cường lo ngại quy định miễn thuế nhập khẩu có thể khiến doanh nghiệp nhập linh kiện, thuê gia công rồi lắp ráp, triệt tiêu mục tiêu phát triển công nghiệp đường sắt.

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Đề xuất các giải pháp đột phá thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội

Ngày 18/6, trong chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về phát triển kinh tế-xã hội, ngân sách Nhà nước.

Thiết lập kênh phản ánh khó khăn, vướng mắc riêng cho doanh nghiệp

Để nâng cao năng lực nội tại của doanh nghiệp, trong phiên thảo luận về kinh tế - xã hội sáng nay, 18/6, một số đại biểu Quốc hội đề nghị, cần ưu tiên doanh nghiệp trong nước thực hiện các dự án đầu tư công và thiết lập kênh phản ánh riêng cho cộng đồng doanh nghiệp khi gặp khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật…

Hôm nay 18/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi)

Sáng 18/6, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024...

Quốc hội bàn về phát triển kinh tế - xã hội, sắp xếp tổ chức bộ máy

Quốc hội hôm nay tiếp tục thảo luận tình hình phát triển kinh tế - xã hội, sắp xếp tổ chức bộ máy, đơn vị hành chính...

Sáng nay, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa

Hôm nay, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

Quốc hội tiếp tục thảo luận về phát triển kinh tế xã hội

Quốc hội dành thời lượng toàn bộ buổi sáng 18/6, tiếp tục thảo luận ở hội trường về kế hoạch kinh tế xã hội.

Quốc hội bàn về kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước

Sáng nay (18/6), Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025.

Hôm nay, Quốc hội tiếp tục thảo luận về KT-XH, cho ý kiến về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi)

Trong phiên làm việc buổi sáng, Quốc hội tiếp tục dành thời gian để thảo luận về kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước.

Hôm nay 18/6, Quốc hội phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2023

Ngày 18/6, tiếp kỳ họp thứ 9, Quốc hội đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025

Hôm nay, Quốc hội tiếp tục thảo luận về kinh tế - xã hội

Sáng 18/6, Quốc hội thảo luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2025.

Ngày 18/6, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về kinh tế xã hội

Theo chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 18/6/2025 Quốc hội tiếp tục thảo luận đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025.

Thông cáo báo chí số 29 Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV

Thứ Tư, ngày 18/6/2025, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục ngày làm việc thứ hai mươi chín tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

Quốc hội tiếp tục thảo luận về kinh tế-xã hội, biểu quyết thông qua 2 dự án luật

Chiều 18/6, Quốc hội sẽ biểu quyết Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

Đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận tại Tổ về dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi)

Chiều ngày 16-6, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi) và chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 thành phố Hồ Chí Minh

Dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi): Tránh tạo ra các cơ chế chính sách đặc thù dàn trải, thiếu đồng bộ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 16/6, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thảo luận tại Tổ về Dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi).