Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV không chỉ đạt thành tựu quan trọng với những bước tiến trong tư duy lập pháp mà còn có những quyết sách mang tính bước ngoặt về tổ chức bộ máy hành chính. Đó là sự thiết lập chính quyền địa phương 2 cấp thống nhất trên toàn quốc, sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh theo hướng tinh gọn, hiệu lực và gần dân hơn.
Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV đã khép lại với nhiều dấu ấn đặc biệt. Hoàn thành toàn bộ chương trình nghị sự với chất lượng cao, kỳ họp lần này đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ trong tư duy lập pháp của Quốc hội, khi quy trình xây dựng pháp luật mới được chính thức vận hành theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi). Sự đổi mới về tư duy và phương pháp đã tạo cú hích cải cách trong hoạt động lập pháp, đồng thời mở đường cho việc kiến tạo một hành lang pháp lý bắt nhịp kịp thời với thực tiễn sôi động, nhằm phục vụ mục tiêu phát triển nhanh, bền vững, lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm của quyết sách.
Chiều 26/6, tiếp tục Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Dẫn độ.
Thảo luận tại phiên họp, đa số đại biểu Quốc hội tán thành sự cần thiết ban hành Luật Tình trạng khẩn cấp, song đề nghị cần tiếp tục rà soát, nghiên cứu để quy định cụ thể hơn về thẩm quyền ban bố, các trường hợp áp dụng tình trạng khẩn cấp, để bảo đảm áp dụng thống nhất, khả thi.
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 9, sáng 24/6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Hội trường Diên Hồng về Dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự. Ngay sau thảo luận, đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Viện trưởng VKSND tối cao đã phát biểu tiếp thu, giải trình, làm rõ thêm các vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 23/6/2025, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 32 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Theo các đại biểu Quốc hội, nếu không có cơ chế chia sẻ tài sản thu giữ với nước ngoài, Việt Nam sẽ khó thu hồi thiệt hại cho ngân sách Nhà nước, đồng thời làm giảm hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, sáng 24-6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Tương trợ tư pháp về hình sự.
Sáng 24/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự.
Sáng 24/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự.
'Việc ban hành Luật Tương trợ tư pháp hình sự là phù hợp và cần thiết nhằm hoàn thiện một bước pháp luật về tương trợ tư pháp hình sự, giúp giải quyết tốt hơn những vấn đề có yếu tố nước ngoài'...
Chiều 19/6, tại sân Tada Arena (xã Lý Văn Lâm, TP Cà Mau), diễn ra Lễ tổng kết và trao thưởng Giải Bóng đá Thiếu niên - Nhi đồng tỉnh Cà Mau năm 2025.
Ngày 18/6, Quốc hội tiếp tục chương trình làm việc, tiến hành thảo luận ở hội trường về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, thu ngân sách...
Chiều 16-6, thảo luận về dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, các đại biểu Quốc hội bày tỏ thống nhất cao với dự thảo luật, đồng thời bày tỏ tự hào với đóng góp của những chiến sĩ 'mũ nồi xanh' Việt Nam.
Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chia sẻ, sỹ quan Việt Nam tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp Quốc không chỉ hoàn thành nhiệm vụ theo sự phân công mà còn làm rất nhiều việc khác cho bà con địa phương...
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, chiều 16/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 16/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Đại biểu Nguyễn Tạo (Đoàn Lâm Đồng) cho rằng, Hiến pháp năm 2013 đã quy định rõ vai trò của lực lượng vũ trang trong việc góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới. Do đó, ông đề xuất nên giao toàn bộ hoạt động của lực lượng gìn giữ hòa bình cho lực lượng vũ trang, như quân đội nhân dân, công an nhân dân đảm nhận.
ĐBQH Nguyễn Tạo đề xuất giao toàn bộ hoạt động của lực lượng gìn giữ hòa bình cho lực lượng vũ trang, như quân đội nhân dân, công an nhân dân đảm nhận.
Tiếp tục chương trình nghị sự kỳ họp thứ 9, chiều 16-6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Sáng 14-6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc phòng; Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng; Luật Nghĩa vụ quân sự; Luật Biên phòng Việt Nam; Luật Phòng không nhân dân; Luật Lực lượng dự bị động viên; Luật Phòng thủ dân sự; Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; Luật Dân quân tự vệ; Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh.
Trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật về quân sự, quốc phòng có đề xuất thành lập Ban Chỉ huy phòng thủ khu vực trực thuộc Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh thay thế cho Ban chỉ huy quân sự cấp huyện trước đây. Do đây là cấu trúc hoàn toàn mới, chưa được quy định cụ thể trong luật hiện hành, nên nhiều đại biểu đề nghị, việc thành lập tổ chức này, cần được thiết kế đồng bộ, chặt chẽ cả về pháp lý và tổ chức.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc xây dựng dự thảo luật sửa đổi, bổ sung 11 luật về quân sự, quốc phòng là bước đi cần thiết trong bối cảnh các địa phương đang tiến hành điều chỉnh địa giới hành chính và tái cấu trúc lực lượng vũ trang theo luật định kể từ ngày 1/7/2025, bảo đảm theo hướng tinh, gọn, vững mạnh và hiện đại.
Thảo luận về các nội dung sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật thuộc lĩnh vực quân sự, quốc phòng, đại biểu Quốc hội bày tỏ thống nhất cao với tờ trình của Chính phủ và báo cáo thẩm tra, nhấn mạnh rằng đây là bước đi kịp thời nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn và sự vận động nhanh của tình hình quốc phòng khu vực cũng như trên thế giới.
Dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, sáng 14/6, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật về quân sự, quốc phòng. Qua thảo luận, các đại biểu Quốc hội tán thành với các nội dung trong dự thảo Luật như thành lập Ban chỉ huy phòng thủ khu vực; phân cấp, phân quyền để phù hợp với thực hiện chính quyền hai cấp. Các đại biểu cũng đồng tình sẽ trình Quốc hội xem xét, thông qua để Luật có hiệu lực từ ngày 30/6 tới.
Sáng 13-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, các đại biểu thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2026.
Theo đại biểu Trịnh Xuân An (đoàn Đồng Nai), trong kỳ 1 và kỳ 2 Quốc hội khóa XVI, đa phần dự kiến xem xét báo cáo việc thực hiện nhiều dự án giao thông trọng điểm quốc gia. Đại biểu đề nghị rà soát, nội dung cần tháo gỡ mới đưa ra xem xét.
Trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực vươn lên thành quốc gia phát triển vào năm 2045, việc tháo gỡ những 'điểm nghẽn' về thể chế và cơ chế chính sách là nhiệm vụ cấp bách, quyết định đến tốc độ và chất lượng phát triển. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chỉ rõ rằng, thể chế chính là 'điểm nghẽn của điểm nghẽn', cần được cải cách mạnh mẽ để khơi thông nguồn lực, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và nâng cao hiệu quả quản lý.
Tiếp tục chương trình làm việc đợt 2, sáng 12/6, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV thảo luận ở hội trường về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Phiên thảo luận dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định.
Quốc hội vừa kết thúc Đợt 1 kỳ họp thứ 9 với nhiều kết quả quan trọng, thể hiện tinh thần trách nhiệm cao, trí tuệ và đổi mới mạnh mẽ.
Tuyến Quốc lộ 2B trên địa bàn tỉnh Bình Thuận và Lâm Đồng còn khoảng 17,5 km chưa được bàn giao mặt bằng, nếu không giải quyết dứt điểm sẽ không thể hoàn thiện trong năm 2025...
Ngày 23/5, trong khuôn khổ ngày làm việc thứ 17 của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại tổ về nhiều nội dung quan trọng như kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước và dự thảo sửa đổi nhiều luật chuyên ngành.
Dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi) quy định rõ 'khi tiến hành hoạt động thanh tra, kiểm toán nhà nước nếu phát hiện chồng chéo, trùng lặp, cơ quan thanh tra phối hợp với cơ quan Kiểm toán nhà nước để xử lý, đảm bảo một nội dung hoạt động của tổ chức, cá nhân chỉ là đối tượng của một cơ quan thanh tra hoặc cơ quan Kiểm toán nhà nước'.
Dự thảo hiện chỉ đề cập nguyên tắc tránh chồng chéo giữa thanh tra và kiểm toán nhưng chưa có quy định kiểm soát chồng chéo giữa thanh tra và kiểm tra. Tình trạng lặp lại các cuộc thanh tra, kiểm tra không chỉ gây tốn kém chi phí tuân thủ mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đầu tư. Do đó cần bổ sung nguyên tắc phối hợp, tránh chồng chéo giữa kiểm tra và thanh tra...
Tiếp tục chương trìn Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 21/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Công đoàn, Luật Thanh niên và Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở; Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội....
Cho rằng tình trạng lặp lại các cuộc thanh tra, kiểm tra là vấn đề phổ biến, gây tốn kém chi phí và ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đầu tư, đại biểu Quốc hội kiến nghị cần bổ sung nguyên tắc phối hợp, tránh chồng chéo giữa kiểm tra và thanh tra.
Đại biểu Quốc hội đề nghị quy định cụ thể về hành vi can thiệp trái pháp luật, tác động làm sai lệch hồ sơ như: gây áp lực, đe dọa, mua chuộc hoặc cung cấp thông tin sai lệch, ảnh hưởng đến kết luận thanh tra.
Theo đại biểu, thanh tra theo kế hoạch hầu như không hiệu quả khi phải công khai danh sách, thống nhất từ đầu năm, có sự phê duyệt của cấp trên; trước khi đi thanh tra phải có thông báo cho đơn vị được thanh tra.
Góp ý vào dự án Luật Thanh tra (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Tạo đề nghị bổ sung cơ chế tạm dừng thanh tra nếu phát hiện chồng chéo để không gây phiền hà.
Nêu thực tế đợt thanh tra sữa giả, thực phẩm chức năng giả, lực lượng thanh tra đi đến đâu là hàng hóa đã được giấu hết, đại biểu Quốc hội đề nghị cần những quy định thoáng hơn để có thể thanh tra đột xuất được nhiều hơn là thanh tra kế hoạch.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc lặp lại các cuộc thanh tra, kiểm tra không chỉ gây tốn kém chi phí, mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp và môi trường đầu tư.
Chồng chéo giữa hoạt động thanh tra và kiểm tra, thời hạn thanh tra kéo dài gây ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp là những vấn đề nổi bật được nhiều đại biểu Quốc hội nêu ra khi thảo luận về dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) sáng 22/5.
Thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Thanh tra (sửa đổi), sáng 22/5, các đại biểu đề nghị quy định rõ hành vi cố ý không thanh tra và cần kiểm soát, tránh chồng chéo giữa thanh tra và kiểm tra... Đáng chú ý, một số đại biểu Quốc hội đề xuất cần 'thanh tra đột xuất nhiều hơn thanh tra kế hoạch'.
Thảo luận về Luật Thanh tra (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề nghị quy định rõ ràng về hành vi sách nhiễu, gây khó khăn khi tiến hành thanh tra, đồng thời có cơ chế bảo mật thông tin người tố cáo.
'Tại sao chúng ta không có những quy định thoáng hơn để có thể thanh tra đột xuất được nhiều hơn là thanh tra kế hoạch?', đại biểu Phạm Khánh Phong Lan đặt vấn đề và cho biết thực tế, lực lượng thanh tra đi đến đâu, hàng hóa lại bị giấu, các nhà thuốc tìm cách đối phó.
Đại biểu Nguyễn Tạo đề nghị bổ sung vào dự Luật Thanh tra sửa đổi nội dung chế tài các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi không cung cấp, trì hoãn hoặc cung cấp sai thông tin làm chậm trễ quá trình thanh tra...
'Nếu có bằng chứng việc cơ quan thanh tra nhận được thông tin tố giác rõ ràng nhưng không hành động thì cần có cơ chế giám sát nội bộ, như yêu cầu thủ trưởng cơ quan thanh tra báo cáo'…
Tán thành định hướng tinh gọn hệ thống thanh tra, song nhiều đại biểu Quốc hội (ĐB) đề nghị bổ sung nhiều hành vi bị nghiêm cấm vào dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi) tại phiên họp toàn thể sáng 22-5.
Sáng 20/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, diễn ra từ ngày 5/5, được xem là một bước ngoặt quan trọng trong quá trình đổi mới, cải cách thể chế và tổ chức bộ máy nhà nước. Đây là kỳ họp đặc biệt, được tổ chức trong bối cảnh đất nước đối mặt với nhiều thách thức, đòi hỏi những quyết sách kịp thời và hiệu quả. Với tinh thần khẩn trương, trách nhiệm, Quốc hội đã thông qua nhiều dự án luật, nghị quyết quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và hoàn thiện cơ cấu tổ chức chính quyền.
Tổ chức lại hệ thống tòa án theo mô hình 3 cấp, trong đó có việc thành lập Tòa án khu vực, là bước đi quan trọng nhằm cụ thể hóa chủ trương cải cách tư pháp. Tuy nhiên, việc thực hiện cần gắn với chuẩn bị đầy đủ về nhân lực, hạ tầng, và cơ chế chuyển tiếp để tránh xáo trộn, bảo đảm quyền tiếp cận công lý của người dân.