Tạo 'sức bật' mới cho ngành cơ khí chính xác, chế tạo Việt Nam

Doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy nhanh tiến trình đổi mới công nghệ, tăng tốc chuyển đổi số, phát triển các mô hình sản xuất thông minh, tăng cường kết nối với mạng lưới sản xuất toàn cầu để phát triển bền vững trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt…

Vì sao cơ khí chế tạo của Việt Nam vẫn chưa thể phát triển bứt phá?

Cơ khí chế tạo của Việt Nam vẫn chưa thể phát triển mạnh mẽ vì còn thiếu những doanh nghiệp sản xuất có thương hiệu quốc tế và quy mô thị trường toàn cầu.

Triển lãm MTA Việt Nam 2025: Cơ hội giao thương cho ngành cơ khí, chế tạo

Ngày 2/7, Triển lãm Quốc tế lần thứ 21 về Cơ khí chính xác và Sản xuất chế tạo - MTA Vietnam 2025 đã khai mạc tại TP Hồ Chí Minh. Với hơn 429 đơn vị từ 21 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia, triển lãm là cơ hội để doanh nghiệp trong nước gặp gỡ đối tác quốc tế, gia tăng khả năng cạnh tranh và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Cần đưa cơ khí chế tạo vào danh mục chiến lược quốc gia

Nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân cho rằng, cần đưa cơ khí chế tạo vào danh mục chiến lược quốc gia vì đây là ngành không thể thiếu trong quá trình công nghiệp hóa và nâng cao năng lực cạnh tranh cho Việt Nam.

Khoảng 500 thương hiệu công nghệ nổi tiếng quy tụ triển lãm MTA Vietnam 2025

Trong bối cảnh nền sản xuất toàn cầu đang bước vào giai đoạn chuyển đổi sâu rộng nhờ sự phát triển của AI, tự động hóa và chuyển đổi công nghệ, mô hình sản xuất, Việt Nam nổi lên là điểm đến chiến lược cho các doanh nghiệp quốc tế tìm kiếm năng lực sản xuất cạnh tranh, chuỗi cung ứng linh hoạt và môi trường đầu tư thuận lợi.

Gần 500 nhà trưng bày Triển lãm quốc tế về cơ khí chính xác và sản xuất chế tạo

Với nội dung và hoạt động phong phú diễn ra từ ngày 2-5/7, chuỗi hoạt động trong khuôn khổ MTA Vietnam 2025 sẽ mang lại những giá trị thiết thực, mở ra nhiều cơ hội hợp tác và thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành cơ khí chính xác và sản xuất chế tạo tại Việt Nam.

Khai mạc Triển lãm quốc tế lần thứ 21 về Cơ khí chính xác và Sản xuất chế tạo

Ngày 2/7, Triển lãm quốc tế lần thứ 21 về Cơ khí chính xác và Sản xuất chế tạo - MTA Vietnam 2025, diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, thu hút 500 đơn vị trưng bày từ 21 quốc gia và vùng lãnh thổ

Ngành sản xuất Việt Nam đang bước vào giai đoạn chuyển mình

Ngành sản xuất Việt Nam đang bước vào giai đoạn chuyển mình lịch sử với các động lực đến từ chuyển đổi số, tăng trưởng xanh, nội địa hóa và sự tái cấu trúc của chuỗi cung ứng toàn cầu.

Lãnh đạo Công an tỉnh Khánh Hòa mới gồm những ai?

Sau khi sáp nhập Công an tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận, Công an Khánh Hòa mới có 8 phó giám đốc và 27 đơn vị nghiệp vụ, các đồn công an, đơn vị tương đương cấp đội.

Khánh Hòa có 8 phó giám đốc Công an tỉnh sau khi sáp nhập với Ninh Thuận

Sau khi tỉnh Ninh Thuận sáp nhập với tỉnh Khánh Hòa, Công an tỉnh Khánh Hòa mới có tổng cộng 8 phó giám đốc và hệ thống tổ chức mới gồm 27 đơn vị nghiệp vụ, cùng 64 đơn vị công an cấp xã.

Công bố các quyết định về tổ chức bộ máy và cán bộ Công an tỉnh Khánh Hòa mới

Chiều nay (29/6), Công an tỉnh Khánh Hòa tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an và Giám đốc Công an tỉnh về tổ chức, cán bộ theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.

Công an Khánh Hòa có 8 Phó giám đốc sau sáp nhập

Sau khi sáp nhập tỉnh, Công an Khánh Hòa có tám Phó giám đốc và 27 đơn vị nghiệp vụ, các đồn công an, đơn vị tương đương cấp đội.

Nghị quyết 57 tháo gỡ điểm nghẽn, mở ra kỷ nguyên mới cho khoa học công nghệ

Nghị quyết 57 được Bộ Chính trị ban hành như một cột mốc quan trọng, mở ra một kỷ nguyên mới cho lĩnh vực nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ.

Đẩy mạnh khu vực tư nhân tham gia phát triển khoa học công nghệ

Về lâu dài doanh nghiệp tư nhân mới là nguồn đầu tư lớn nhất cho phát triển khoa học công nghệ, thông qua các quỹ phát triển khoa học công nghệ của doanh nghiệp.

Biểu dương top công nghiệp 4.0 Việt Nam lần thứ 4 - 2025

Chương trình là sự ghi nhận những đóng góp quan trọng trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.

Lần đầu vinh danh những nhà lãnh đạo tiên phong chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo

Triển khai trên phạm vi cả nước từ đầu tháng 4, đến nay, chương trình 'Biểu dương Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam' lần thứ 4-năm 2025 đã tìm ra 10 doanh nghiệp công nghiệp 4.0, hàng chục doanh nghiệp khoa học-công nghệ, có sản phẩm số thông minh cùng nhiều nhà lãnh đạo tiên phong trong đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.

Bình Định tạo điều kiện thuận lợi để ICISE phát triển

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn cam kết tháo gỡ các vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi nhất để ICISE phát triển mạnh mẽ hơn nữa, đóng góp thiết thực cho mục tiêu phát triển khoa học - công nghệ của địa phương và đất nước.

Green STEM 2025: Lan tỏa tinh thần đổi mới sáng tạo, trách nhiệm vì môi trường

Cuộc thi do Viện Khoa học Giáo dục và Phát triển Kỹ năng thuộc Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tổ chức.

Chủ tịch Hội tự động hóa Việt Nam: Một nền công nghiệp tự chủ, đầu tiên phải tự chủ về công nghệ

Phát triển kinh tế số không thể tách rời khỏi phát triển công nghiệp. Chúng ta có thể xây dựng một Chính phủ số, xã hội số, nhưng nếu không có một nền công nghiệp số, thì công cuộc chuyển đổi số quốc gia cũng khó có thể thành công…

Nguyên Bộ trưởng Nguyễn Quân: 3 điểm đột phá chưa từng có của Nghị quyết 57

Tại tọa đàm mới đây về phát triển công nghiệp, nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân đã chỉ ra nhiều nội dung đáng quan tâm của Nghị quyết 57.

Ngành công nghiệp cần gì để tự chủ, hùng cường?

Nếu không chuyển đổi số quyết liệt, liên kết chuỗi giá trị sâu sắc và tăng tốc nội địa hóa, Việt Nam sẽ bỏ lỡ cơ hội vươn lên trung tâm sản xuất công nghệ cao của khu vực.

Động lực phát triển nền công nghiệp Việt Nam tự chủ, hùng cường

TS. Nguyễn Quân - nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ nhấn mạnh, Bộ Chính trị đã ban hành một loạt các nghị quyết đột phá, nổi bật là 'Bộ tứ chiến lược' - tạo động lực để phát triển nền công nghiệp Việt Nam tự chủ, hùng cường, trong đó vai trò hạt nhân của kinh tế tư nhân.

Gần 65% doanh nghiệp Việt chưa chuẩn bị tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Khảo sát của VCCI cho thấy nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa có định hướng rõ ràng khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, với 64,7% doanh nghiệp chưa có sự chuẩn bị. Chỉ có khoảng 15,3% doanh nghiệp có chiến lược tổng thể dài hạn. Khả năng đáp ứng yêu cầu của đối tác khi tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ ở mức trung bình, gặp khó khăn trong việc đáp ứng yêu cầu về thời gian giao hàng và tiêu chuẩn kỹ thuật.

Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo:Cần vận dụng sáng tạo kinh nghiệm quốc tế

Các nước phát triển trên thế giới đều xem khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực then chốt, quốc sách hàng đầu để nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Đưa AI, bán dẫn thành công nghệ chiến lược

Trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ bán dẫn được Nghị quyết 57 xác định là ngành công nghệ chiến lược của Việt Nam. Các chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng, Việt Nam cần sớm giải bài toán về dữ liệu, hạ tầng và nhân lực để đưa hai ngành công nghệ này thực sự trở thành động lực của sự phát triển.

Giải pháp tháo gỡ tình trạng 'bỏ ngăn kéo' kết quả nghiên cứu khoa học

Trước thực tế nhiều năm qua dư luận xã hội luôn phàn nàn về tình trạng các đề tài nghiên cứu khoa học bị 'bỏ ngăn kéo', không được ứng dụng vào thực tiễn, TS Nguyễn Quân - nguyên Bộ trưởng Bộ KHCN kiến nghị với TP Đà Nẵng một số giải pháp để tháo gỡ.

Đà Nẵng triển khai Nghị quyết 57 với tinh thần '5 rõ'

Để triển khai có hiệu quả Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị, TP Đà Nẵng đã thành lập Ban chỉ đạo, Tổ chuyên gia tư vấn và ban hành các chương trình hành động, kế hoạch thực hiện với tinh thần '5 rõ'.

Góp sức cùng xây dựng tương lai của thành phố Đà Nẵng

Ngày 20-5, phát biểu bế mạc tại chương trình gặp mặt, tọa đàm khoa học với chủ đề 'Các nhiệm vụ, giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố trong kỷ nguyên mới' do Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Đà Nẵng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Đình Vĩnh khẳng định mỗi ý tưởng, mỗi công trình, mỗi sáng kiến chính là viên gạch xây nên tương lai của Đà Nẵng.

Đà Nẵng: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để đưa Thành phố phát triển

Việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao không còn là lựa chọn, mà là nhiệm vụ cấp thiết, là động lực nền tảng để đưa TP. Đà Nẵng phát triển nhanh, bền vững.

Đề nghị Đà Nẵng tiên phong thí điểm thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm

Việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ là động lực nền tảng để đưa Đà Nẵng phát triển nhanh, bền vững, mang bản sắc riêng.

Triển khai Nghị quyết 57: Cần cộng hưởng sức mạnh doanh nghiệp và tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ

Chủ tịch VACOD-HBA Nguyễn Hồng Sơn khẳng định cộng đồng doanh nghiệp rất mong muốn được tiếp cận và ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên để đuổi kịp, thậm chí vượt các nước phát triển, ông Sơn cho rằng Việt Nam có thể tìm một lối đi riêng, phù hợp với đặc thù thể chế chính trị...

Phát triển khoa học công nghệ không còn là lựa chọn mà trở thành nhiệm vụ cấp thiết

Theo Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo không còn là lựa chọn mà là nhiệm vụ cấp thiết, là động lực nền tảng để đưa Đà Nẵng phát triển nhanh, bền vững, mang bản sắc riêng, thích ứng với xu thế toàn cầu hóa và chuyển đổi xanh, chuyển đổi số.

Dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo: Đột phá thể chế

Ngày 22/12/2024, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 57 về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia với nhiều chủ trương, chính sách mang tính đột phá, cởi trói, tháo gỡ điểm nghẽn. Ngày 19/02/2025, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 193/2025/QH15 ngày 19/02/2025 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.

Triển khai Nghị quyết 57: Cần một cuộc 'chạy đua' thực sự để không lỡ nhịp bứt phá

Cần một cuộc 'chạy đua thực sự' – quyết liệt, hiệu quả và đột phá – để chuyển hóa tinh thần Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số thành hành động cụ thể.

Nhà nước 'đầu tư mồi' cho nghiên cứu khoa học công nghệ chiến lược

Nhà nước giữ vai trò 'đầu tư mồi' dẫn dắt, tập trung xây dựng các phòng thí nghiệm trọng điểm, trung tâm xuất sắc, nhóm nghiên cứu mạnh để phát triển khoa học công nghệ chiến lược.

Khát vọng chinh phục biển sâu bằng những giàn khoan 'Made in Viet Nam'

Từ khát vọng làm chủ khoa học công nghệ, khai thác dầu khí ở những vùng biển sâu hơn, xa hơn... những giàn khoan 'Made in Viet Nam' đã được lắp ráp thành công. Đây là những công trình cơ khí biển trọng điểm, là biểu tượng cho trí tuệ, bản lĩnh và khát vọng chinh phục đại dương của người Việt. Với Tam Đảo 03 và Tam Đảo 05, ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam không chỉ tiết kiệm hàng chục triệu USD mà còn khẳng định vị thế là một trong số ít các quốc gia trên thế giới có thể chế tạo giàn khoan tự nâng.

Xem những cánh tay Robot, thiết bị nhà thông minh, máy in 3D tại AT Expo 2025

Nhiều sản phẩm độc đáo của Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) được giới thiệu tại Triển lãm quốc tế Tự động hóa và Công nghệ Việt Nam - AT Expo 2025. Triển lãm thu hút hơn 350 gian hàng và 200 đơn vị tham gia.

Hơn 250 doanh nghiệp tham gia VINAMAC EXPO 2025

VINAMAC EXPO 2025 không chỉ là nơi trưng bày máy móc hiện đại mà còn là cầu nối chiến lược giữa doanh nghiệp, nhà khoa học, kiến tạo những bước tiến mới cho ngành công nghiệp Việt Nam.

TS Nguyễn Quân chỉ ra lý do các giải pháp công nghệ AI, IoT ở Việt Nam chưa có kết nối và đồng bộ

Các giải pháp công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT)… đang kiểu mạnh ai nấy làm, chưa kết nối và đồng bộ nhiều giải pháp với nhau do Việt Nam hiện chưa xây dựng được quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dữ liệu.