Xu thế tuyển sinh bằng chứng chỉ quốc tế đã tác động đến chất lượng học ngoại ngữ. Theo đó, năng lực ngoại ngữ học sinh THPT đã được nâng lên.
Năm nay, số thí sinh đăng kí xét tuyển vào Đại học Bách khoa Hà Nội bằng chứng chỉ SAT và ngoại ngữ tăng gấp đôi so với năm trước.
Tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây là chìa khóa phát triển bền vững ngành điện hạt nhân Việt Nam.
Ngày 14/5, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Tọa đàm Tham vấn chính sách xây dựng Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi) với sự tham gia của đại diện các đơn vị thuộc Bộ, Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, các cơ sở giáo dục đại học và các chuyên gia.
Sáng 14/5, Bộ GDĐT tổ chức Tọa đàm Tham vấn chính sách xây dựng Luật Giáo dục đại học (sửa đổi). Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn chủ trì tọa đàm.
Sửa đổi Luật Giáo dục đại học là dịp điều chỉnh căn bản, toàn diện với giáo dục đại học, nhằm tháo gỡ các 'điểm nghẽn' trong lĩnh vực này.
Một trong những điểm mới của tuyển sinh năm nay là, quy đổi các chứng chỉ ngoại ngữ thành điểm môn Ngoại ngữ để đưa vào tổ hợp môn xét tuyển.
Phát hiện em Đ đang chới với giữa dòng nước xiết, anh Trần Văn Kỳ đã nhanh chóng lao ra cứu được em Đ cùng bám trụ tại đám cây, sau đó lực lượng an ninh cơ sở hỗ trợ đưa cả hai lên bờ.
Sáng 13/4, tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam (TP Hải Phòng) diễn ra Kỳ thi Olympic cơ học toàn quốc lần thứ 35.
Cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt trong khi hệ thống giáo dục đại học hiện nay còn nhiều bất cập, đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng thay đổi. Trong bối cảnh đó, mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch Mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Năm 2025 Học viện Ngoại giao bỏ phương thức xét tuyển sớm dựa trên kết quả phỏng vấn trong khi nhiều trường đại học (ĐH) vẫn dự kiến sẽ sử dụng phương án xét tuyển dựa theo hồ sơ năng lực kết hợp phỏng vấn.
Quy đổi điểm xét tuyển đại học 2025 có gì mới? Những thay đổi này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thi của bạn, đừng bỏ lỡ!
Quy định các phương thức xét tuyển phải đưa về thang điểm quy đổi tương đương của Bộ GD&ĐT hướng đến công bằng trong xét tuyển, tuy nhiên, khi quy đổi, các trường ĐH phải tính toán đến việc đáp ứng yêu cầu tuyển sinh và đảm bảo quyền lợi của nhóm thí sinh yếu thế.
Bộ GD&ĐT yêu cầu quy tắc quy đổi điểm tương đương phải đơn giản, dễ hiểu, thuận lợi cho việc áp dụng. Hiện, một số trường đã có công thức quy đổi dự kiến.
Theo dự thảo hướng dẫn tuyển sinh đại học (ĐH) năm 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) dự kiến dùng điểm thi tốt nghiệp hoặc học bạ làm gốc, kết hợp hàng loạt tiêu chí để các ĐH xây dựng công thức quy đổi đổi điểm xét tuyển năm 2025.
Phó Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Phong Điền cho biết, năm nay, nhà trường áp dụng thêm một tổ hợp mới gồm toán, ngữ văn và một trong các môn lý, hóa, sinh, tin học cho phương thức xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT. Công thức điểm xét sẽ áp dụng theo quy tắc điểm toán nhân hệ số 3, điểm ngữ văn hệ số 1 và một trong các môn lý, hóa, sinh, tin sẽ có hệ số 2.
Việc quy đổi điểm xét tuyển khiến nhiều thí sinh băn khoăn. Tuy nhiên, đại diện nhiều trường đại học cho rằng các thí sinh không nên quá lo lắng
Là một trong những cơ sở giáo dục đại học tổ chức kì thi riêng được nhiều trường đại học công nhận kết quả, trước quy định mới của Bộ GD&ĐT, Đại học Bách khoa Hà Nội đưa ra công thức quy đổi điểm tương đương giữa các phương thức xét tuyển.
Bộ GD&ĐT cùng nhiều trường đại học dự kiến công thức quy đổi điểm xét tuyển giữa phương thức về cùng một thang điểm chung.
Phó Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, các trường cần cân nhắc hệ số quy đổi điểm tương đương, đảm bảo công bằng để mọi thí sinh có cơ hội trúng tuyển.
Đại học Kinh tế quốc dân, Bách khoa Hà Nội, Học viện Ngân hàng đã nghiên cứu công thức quy đổi điểm tương đương dựa trên dữ liệu đầu vào, kết quả học tập của sinh viên khóa trước và căn cứ vào phổ điểm của các phương thức trong năm 2025.
Ngân sách ưu tiên cho đào tạo tiến sĩ sẽ giúp NCS và các cơ sở đào tạo gặp nhiều thuận lợi, đặc biệt trong bối cảnh đào tạo tiến sĩ nước ta còn hạn chế.
Năm 2025, Đại học Bách khoa Hà Nội sẽ không chia chỉ tiêu giữa các phương thức xét tuyển tài năng, xét điểm thi đánh giá tư duy và điểm thi tốt nghiệp THPT.
Năm nay, tuyển sinh đại học (ĐH) có nhiều điều chỉnh và thay đổi so với năm 2024. Thí sinh cần lưu ý để tránh những sai sót đáng tiếc.
Năm 2025, ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ không chia chỉ tiêu giữa các phương thức xét tuyển tài năng, xét điểm thi đánh giá tư duy và điểm thi tốt nghiệp THPT giống như mọi năm.
Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm mà Chính phủ mới phê duyệt hướng tới năm 2023, tất cả các trường đại học đều đạt chuẩn. Theo đánh giá, mục tiêu của quy hoạch sẽ có tác động tích cực tới các trường đại học.
Ban lãnh đạo Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, năm nay, đại học này không chia chỉ tiêu theo phương thức xét tuyển như những năm qua.
Những thay đổi về nhu cầu tuyển dụng, xu hướng chọn nghề của giới trẻ đã tác động đến việc tuyển sinh của các trường đại học (ĐH) năm 2025. Ngành báo chí đang trong quá trình quy hoạch, tinh gọn ngành học này có còn chiếm ngôi đầu bảng?
Theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Hoàn, quy định rõ về giá trị của bằng kỹ sư vừa giúp đảm bảo quyền lợi cho sinh viên, vừa tạo cơ hội việc làm rộng mở.
Chỉ còn thời gian ngắn nữa khóa sinh viên đầu tiên được đào tạo ngành vi mạch bán dẫn tốt nghiệp. Nhưng họ làm việc ở đâu vẫn là câu hỏi không dễ trả lời đối với các cơ sở đào tạo.
Năm 2025, thêm nhiều trường đại học sử dụng phương thức xét điểm thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy để tuyển sinh đầu vào. Điều này khiến thí sinh tăng áp lực ôn tập khi ôm đồm cả thi tốt nghiệp THPT và các kỳ thi riêng.
Song song với việc chuẩn bị các hạ tầng về thể chế, pháp luật, nguồn vốn để xây dựng nhà máy điện hạt nhân, các trường đại học (ĐH) cần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu.
Thực tế cho thấy, quốc gia nào tham gia sâu vào quy trình thiết kế chế tạo vi mạch bán dẫn thì quốc gia ấy phát triển. Cũng vì lẽ đó, mùa tuyển sinh năm 2025, Việt Nam tiếp tục có thêm nhiều trường đại học dự kiến mở ngành mới liên quan tới lĩnh vực vi mạch bán dẫn nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực.
Nghị quyết 57 về đột phá phát triển khoa học, công nghệ được kì vọng sẽ tạo xung lực mới cho đất nước. Nhưng để được như kì vọng, các chuyên gia, nhà khoa học mong Luật, chính sách đi kèm phải được 'cởi trói'.
Kế hoạch tái triển khai dự án điện hạt nhân Ninh Thuận mở ra nhiều cơ hội cho CSGDĐH, song cũng có không ít thách thức lớn trong công tác đào tạo hiện nay.
Tại hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, nhiều điểm nghẽn trong các hoạt động khoa học và công nghệ đã được nêu ra, trong đó nổi lên thực tế là các nhà khoa học phải mất hơn 50% thời gian cho các thủ tục hành chính; 'chứng từ thanh toán dày hơn cả công trình nghiên cứu'...
Khoảng 5 năm trở lại đây, ngày càng nhiều cơ sở giáo dục ĐH tổ chức các kì thi riêng như kì thi đánh giá năng lực (2 ĐH Quốc gia, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2) hoặc kì thi đánh giá tư duy (ĐH Bách khoa Hà Nội), bài thi đánh giá (Bộ Công an), bài thi đánh giá chuyên biệt (Trường ĐH Sư phạm TPHCM)...
Trước ma trận các kỳ thi riêng, thí sinh cần có chiến thuật ôn tập và thi phù hợp trách tham dự quá nhiều đợt thi nhưng kết quả lại không như ý.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục Việt Nam đang từng bước khẳng định vị thế của mình trên bản đồ thế giới. Với sự đầu tư mạnh mẽ từ Chính phủ, sự sáng tạo không ngừng của đội ngũ giáo viên và tinh thần ham học hỏi của học sinh, sinh viên, nền giáo dục nước nhà đang chuyển mình mạnh mẽ.
Kỳ thi đánh giá tư duy do Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức ngày 18 và 19-1 vừa qua đã chính thức khởi động cho các kỳ thi riêng để xét tuyển vào đại học năm 2025.
Năm 2025, nhiều trường đại học tăng chỉ tiêu xét tuyển theo kết quả kỳ thi riêng. Để có thêm cơ hội, thời điểm này, nhiều thí sinh bắt đầu guồng đua vào đại học.
Năm 2025, kỳ thi đánh giá tư duy của Đại học (ĐH) Bách khoa Hà Nội đã mở màn cho các kỳ thi riêng do các cơ sở giáo dục ĐH tổ chức. Khoảng 14.000 thí sinh đã tham dự kỳ thi đợt 1 trong 2 ngày 18 và 19/1.
Mỗi năm có hàng trăm ngàn thí sinh thi đánh giá năng lực do các đại học tổ chức, song nhiều trường cho biết hiệu quả tuyển sinh không cao
Hiện nay, có khoảng 50 đại học sử dụng kết quả thi đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội để xét tuyển vào đại học.
Trong 2 ngày 18-19/1, Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức kỳ thi đánh giá tư duy đợt đầu tiên. Có khoảng 14.000 thí sinh tham gia ở 31 điểm thi, đông gấp 5 lần năm ngoái.
Trên 13.000 thí sinh dự thi đánh giá tư duy do Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức ngày 18-19/1.
ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ công bố điểm thi đánh giá tư duy ngay trước Tết Nguyên đán. Thí sinh được cung cấp giấy chứng nhận điện tử gửi qua tài khoản đăng ký dự thi của mình.
Kết quả kỳ thi Đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội được 50 cơ sở giáo dục đại học sử dụng để tuyển sinh đầu vào.
Chiều 18/1, Kỳ thi Đánh giá tư duy (TSA) do Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức đã bắt đầu với 6.891 thí sinh dự thi. Đây là kỳ thi riêng đầu tiên trong mùa tuyển sinh 2025 diễn ra tại các điểm thi thuộc 13 tỉnh, thành phố.