Tín dụng tăng mạnh, tiếp sức cho tăng trưởng

Với 1,6 triệu tỷ đồng vốn được bơm thêm trong 6 tháng qua, ngành ngân hàng đang cho thấy vai trò là 'dòng máu' chủ lực, hỗ trợ sản xuất - kinh doanh lan tỏa trên diện rộng.

Nguồn vốn cho kinh tế tư nhân không chỉ cần 'nhiều' mà còn phải 'đúng'

Trong bối cảnh Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị xác định kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế, việc khơi thông các nguồn vốn cả ngắn hạn lẫn dài hạn đang trở thành yêu cầu cấp thiết.

Thận trọng khi bỏ ngay hạn mức tín dụng

Giới phân tích cho rằng trong bối cảnh thị trường vốn trì trệ, nền kinh tế quá lệ thuộc vào vốn tín dụng, tỷ lệ đòn bẩy tài chính của ngân hàng cao, việc bỏ ngay hạn mức tín dụng (room) sẽ tác động tiêu cực đến nhiều mặt: các cặp sở hữu chéo ngân hàng – bất động sản cho vay 'sân sau' gia tăng, hệ thống mất thanh khoản kỳ hạn và đặc biệt là kích hoạt lạm phát...

Kiện toàn Hội đồng Biên tập Tạp chí Ngân hàng

Ngày 9/7/2025, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ký ban hành Quyết định số 2723/QĐ-NHNN về việc kiện toàn Hội đồng Biên tập Tạp chí Ngân hàng. Đây là một bước đi quan trọng nhằm nâng cao chất lượng học thuật và tăng cường tính phản biện khoa học trong các ấn phẩm nghiên cứu, góp phần khẳng định vai trò của Tạp chí Ngân hàng - diễn đàn học thuật uy tín trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng.

Bỏ room tín dụng: NHNN và ngân hàng thương mại nói gì?

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho rằng những khó khăn của hệ thống tín dụng hiện vẫn còn tồn tại. Hiện cơ quan này đang nghiên cứu giải pháp để vừa bỏ room tín dụng nhưng vẫn ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát.

Giai đoạn 2020-2025, vòng quay tiền tệ ở mức hợp lý, góp phần mở rộng tín dụng

Vòng quay tiền tệ tăng cao và mạnh là chỉ dấu của nền kinh tế tăng trưởng nóng và/hoặc đang có lạm phát cao, chứ không phải là dấu hiệu của nền kinh tế lành mạnh.

Nhu cầu vay vốn tăng dần, tín dụng kỳ vọng tăng trưởng tốt hơn nửa cuối năm 2025

Nhu cầu vốn của khách hàng dần trở lại, tín dụng đang tăng trưởng tích cực và được kỳ vọng tăng tốt hơn trong nửa còn lại của năm 2025.

Các ngân hàng triển khai nhiều chương trình vay vốn ưu đãi: Đồng hành với doanh nghiệp

Nhiều chương trình vay vốn ưu đãi đang được các ngân hàng tích cực triển khai. Đây là động thái nhằm tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp có nguồn vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là thời điểm nửa cuối năm 2025.

Ngân hàng kỳ vọng tín dụng tăng gần 17% trong năm nay

Tín dụng tăng dần trong quý II/2025 và các ngân hàng kỳ vọng tiếp tục cải thiện trong các quý tới khi mùa kinh doanh cao điểm đến gần và mặt bằng lãi suất ổn định ở mức phù hợp.

Tín dụng tăng tốc tạo lực đẩy nền kinh tế

Số liệu tăng trưởng tín dụng đến tháng 6/2025 đạt 7,14% là tín hiệu cho thấy 'mạch máu' của nền kinh tế đang lưu thông mạnh mẽ trở lại, phản ánh niềm tin phục hồi trong cộng đồng doanh nghiệp và người dân, tạo lực đẩy đáng kể cho tăng trưởng GDP trong nửa cuối năm.

Tín dụng tăng nhanh, cẩn trọng kiểm soát rủi ro

Tăng trưởng tín dụng sẽ hoàn thành mục tiêu 16% hoặc hơn nếu các tín hiệu hồi phục của nền kinh tế trong nước và thế giới khởi sắc. Tuy nhiên, dư nợ tín dụng cao gấp đối GDP là dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro của hệ thống và có thể gây hệ lụy cho nền kinh tế.

Dòng tín dụng đang chảy mạnh vào khu vực kinh tế tư nhân

Số liệu thống kê cho thấy, khu vực kinh tế tư nhân hiện đóng góp gần 50% GDP, hơn 30% thu ngân sách, tạo ra hơn 40 triệu việc làm và chiếm khoảng 85% tổng số lao động trong nền kinh tế. Với vai trò quan trọng đó, Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân ra đời như một bước ngoặt, đột phá trong tư duy và hoạch định chính sách phát triển kinh tế, là sự khẳng định của Đảng về vai trò then chốt, động lực quan trọng hàng đầu của khu vực kinh tế tư nhân trong tiến trình phát triển đất nước.

Nhu cầu vay vốn phục hồi, tăng trưởng tín dụng sớm bứt phá

Việc tăng trưởng tín dụng đạt 7,14% chỉ trong nửa đầu năm 2025 là một kết quả vượt xa kỳ vọng và đây là tín hiệu thể hiện nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp và người dân đang phục hồi nhanh chóng.

Dòng vốn đổ vào tư nhân: Thêm động lực cho phục hồi kinh tế

Dư nợ tín dụng dành cho khu vực tư nhân vượt 15,3 triệu tỷ đồng, phản ánh bước chuyển tích cực trong chiến lược tiếp vốn và định hướng phát triển nền kinh tế.

'Mở van' tín dụng cho doanh nghiệp tư nhân tiếp cận vốn

Nguồn vốn giống như xăng - một xe chạy xăng không đổ đầy bình sẽ không đi xa được, cũng giống như doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh sẽ rất khó khăn. Vì vậy, các chính sách cung ứng vốn cho nền kinh tế rất quan trọng, đặc biệt đối với các doanh nghiệp tư nhân.

Tăng cung tín dụng cho kinh tế tư nhân

Ngân hàng thương mại tăng cung tín dụng, mở rộng tiếp cận vốn cho khu vực kinh tế tư nhân theo tinh thần Nghị quyết 68.

Để tín dụng là 'bệ đỡ' cho kinh tế tư nhân phát triển

Tại Tọa đàm 'Phát huy vai trò của các ngân hàng thương mại trong thực hiện Nghị quyết 68' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức hôm qua 27/6, đại diện cơ quan quản lý, chuyên gia kinh tế và doanh nghiệp cho rằng, để thực hiện thành công Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân, cần đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn vốn, hoàn thiện cơ chế tín dụng và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khu vực kinh tế tư nhân tiếp cận vốn vay.

Tháo gỡ nút thắt về vốn cho doanh nghiệp tư nhân

Khả năng tiếp cận nguồn vốn cho sản xuất – kinh doanh của phần lớn doanh nghiệp (DN) tư nhân còn hạn chế.

Khơi vốn tín dụng từ 'cú hích' Nghị quyết 68

Vốn tín dụng được coi là 'mạch máu' đối với nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, trong đó các ngân hàng thương mại có vai trò đặc biệt quan trọng trong cung ứng, điều hòa, bảo đảm cho quy trình tuần hoàn, vận hành trơn tru của hệ thống huyết mạch này. Một trong những nội dung quan trọng tại Nghị quyết 68 được Bộ Chính trị ban hành đã tạo điều kiện cho khu vực doanh nghiệp tư nhân tiếp cận nguồn vốn, trong đó trọng tâm là vốn tín dụng.

Dư nợ tín dụng tăng hơn 18%

Tính đến ngày 18-6, dư nợ tín dụng toàn hệ thống đạt 16,73 triệu tỉ đồng, tăng hơn 18% so với cùng kỳ năm ngoái.

Ngân hàng phải là 'bạn đồng hành' của doanh nghiệp

Ngày 27/6, Cổng thông tin Chính phủ phối hợp tổ chức Tọa đàm 'Phát huy vai trò của các ngân hàng thương mại trong thực hiện Nghị quyết 68'. Tại đây, các chuyên gia và nhà quản lý bày tỏ, để khu vực tư nhân thực sự trở thành động lực hàng đầu của nền kinh tế, một trong những vấn đề tiên quyết là phải hướng dòng vốn tín dụng đến đúng nơi tạo ra năng lực cạnh tranh, việc làm và giá trị thực.

Phát huy vai trò của các ngân hàng thương mại trong thực hiện Nghị quyết 68

Nghị quyết 68 đã tạo ra cú hích lớn, nhưng để đi vào cuộc sống, cần sự phối hợp đồng bộ giữa Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng và chính bản thân doanh nghiệp (DN). Khi hệ thống ngân hàng thay đổi phương thức tiếp cận vốn, khi DN chủ động minh bạch và quản trị hiệu quả, mục tiêu đưa kinh tế tư nhân thành động lực phát triển bền vững sẽ khả thi hơn bao giờ hết.

Dư nợ tín dụng của khu vực kinh tế tư nhân là khoảng 15,3 triệu tỷ đồng

Đến tháng 4/2025, dư nợ tín dụng cho khu vực kinh tế tư nhân chiếm khoảng 93% tổng dư nợ, tương đương khoảng 15,3 triệu tỷ đồng. Có 209.000 doanh nghiệp tư nhân phát sinh dư nợ tại các NHTM.

Ngân hàng cần được trao quyền cho vay theo dòng tiền, thay vì chỉ dựa vào tài sản đảm bảo

Ngày 27-6, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Phát huy vai trò của các ngân hàng thương mại trong thực hiện Nghị quyết 68'.

Dư nợ tín dụng tăng 18,71% so với cùng kỳ năm ngoái

Tại Tọa đàm 'Phát huy vai trò của các ngân hàng thương mại (NHTM) trong thực hiện Nghị quyết 68' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 27/6, ông Nguyễn Phi Lân, Vụ trưởng Vụ Dự báo, thống kê - Ổn định tiền tệ, tài chính (Ngân hàng Nhà nước - NHNN) cho biết, tính đến ngày 18/6, dư nợ tín dụng toàn hệ thống đạt 16,73 triệu tỷ đồng, tăng 7,14% so với cuối năm 2024, tăng 18,71% so với cùng kỳ năm ngoái.

Vốn phải chảy vào những lĩnh vực kinh tế tư nhân có nhu cầu

Mới đây, ông Nguyễn Phi Lân, Vụ trưởng Vụ Dự báo, thống kê - Ổn định tiền tệ, tài chính (NHNN), đã có những nhìn nhận, đánh giá về vai trò của nguồn vốn trong đáp ứng cho nhu cầu phát triển của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp Việt 'đói vốn rẻ': Xăng không đầy bình, xe sao chạy được xa?

Theo TS Đậu Anh Tuấn (VCCI), nếu như các doanh nghiệp (DN) Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… có thể tiếp cận được với những nguồn vốn chi phí thấp, dài hạn chỉ 2 - 3%/năm, thì DN Việt Nam phải vay vốn ngân hàng với lãi suất khá cao.

Tín dụng tăng mạnh 7,14%

Đại diện NHNN cho biết, tính đến ngày 18/6, dư nợ tín dụng toàn hệ thống đạt 16,73 triệu tỷ đồng, tăng trưởng tín dụng đạt 7,14% so với cuối năm 2024.

Nghị quyết 68 - Đòn bẩy giúp ngân hàng đồng hành cùng kinh tế tư nhân

Nghị quyết 68 đã tạo ra cú hích lớn, nhưng để đi vào cuộc sống, cần sự phối hợp đồng bộ giữa Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp (DN). Khi hệ thống ngân hàng tích cực đồng hành cùng với việc DN nâng cao năng lực quản trị hiệu quả thì mục tiêu đưa kinh tế tư nhân thành động lực phát triển bền vững sẽ khả thi hơn bao giờ hết.

Ngành Ngân hàng trong triển khai Nghị quyết 68

Tại Tọa đàm 'Phát huy vai trò của các ngân hàng thương mại trong thực hiện Nghị quyết 68' ngày 27/6, ông Nguyễn Phi Lân, Vụ trưởng Vụ Dự báo, thống kê - Ổn định tiền tệ, tài chính (Ngân hàng Nhà nước), đã chia sẻ những hành động cụ thể trong thực hiện Nghị quyết 68.

Vốn tín dụng là 'nhiên liệu' cho cỗ xe kinh tế tư nhân bứt tốc từ Nghị quyết 68

Tại Tọa đàm 'Phát huy vai trò của các ngân hàng thương mại trong thực hiện Nghị quyết 68' ngày 27/6, các chuyên gia đều thống nhất rằng: vốn tín dụng chính là 'xăng' cho cỗ xe kinh tế vận hành. Nghị quyết 68-NQ/TW xác định rõ nhiệm vụ 'đa dạng hóa nguồn vốn, tạo điều kiện thuận lợi nhất để kinh tế tư nhân tiếp cận vốn', đồng thời nhấn mạnh cần hoàn thiện thể chế tín dụng, khơi thông thị trường tài chính trung - dài hạn.

Hơn 200.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ đang tiếp cận vốn ngân hàng

Theo thống kê NHNN, tính đến giữa tháng 6/2025, hơn 209.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tiếp cận được nguồn vốn tín dụng từ hệ thống ngân hàng, cho thấy dòng vốn đang lan tỏa mạnh mẽ và đồng hành cùng khu vực kinh tế tư nhân trên khắp cả nước.

Có đến 100 tổ chức tín dụng phát sinh dư nợ

'Thống kê thấy, có đến 100 tổ chức tín dụng đã phát sinh dư nợ đối với khu vực kinh tế tư nhân, trong đó có khoảng 209.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ đều phát sinh dư nợ tại các tổ chức tín dụng . Điều này khẳng định dòng vốn tín dụng đã lan tỏa đến mọi phân khúc của các doanh nghiệp, mọi phân khúc của nền kinh tế', đại diện Ngân hàng Nhà nước cho hay.

Phát triển kinh tế tư nhân: Vốn tín dụng phải chảy đúng địa chỉ

Ngành ngân hàng được kỳ vọng sẽ dẫn dắt dòng vốn vào khu vực tư nhân sau Nghị quyết 68, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ, đổi mới sáng tạo và lĩnh vực sản xuất.

Nghị quyết 68 giúp giải bài toán khó nhất mà doanh nghiệp tư nhân đang vướng

Theo VCCI, trong các khảo sát tiến hành 20 năm qua, các doanh nghiệp cho rằng tiếp cận vốn luôn là khó khăn hàng đầu, cùng với những vấn đề về thủ tục hành chính, đất đai.

Hướng dòng vốn chảy đúng, tạo 'mạch máu' hiện thực hóa Nghị quyết 68-NQ/TW

Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị đã đặt kinh tế tư nhân vào vị trí trung tâm của nền kinh tế. Nhưng để doanh nghiệp tư nhân 'cất cánh', yếu tố then chốt vẫn là khả năng tiếp cận vốn. Trong bối cảnh đó, các ngân hàng thương mại đóng vai trò như 'hệ tuần hoàn', giúp duy trì sự sống cho nền kinh tế thông qua kênh tín dụng.

Nghị quyết 68: Ngân hàng thương mại tiếp sức kinh tế tư nhân 'cất cánh'

Các ngân hàng thương mại giữ vai trò then chốt khi cung ứng vốn, hỗ trợ tài chính và đồng hành cùng doanh nghiệp, tạo nền tảng để khu vực tư nhân vươn lên mạnh mẽ theo tinh thần của Nghị quyết 68.

Khoảng 209.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ có phát sinh dư nợ tại các tổ chức tín dụng

Sáng 27-6, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Phát huy vai trò của các ngân hàng thương mại trong thực hiện Nghị quyết 68'.

Chi bộ Vụ Dự báo, thống kê - Ổn định tiền tệ, tài chính đã lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt nhiệm vụ được giao

Ngày 20/6/2025, Chi bộ Vụ Dự báo, thống kê - Ổn định tiền tệ, tài chính (DBTKOD) đã tổ chức Đại hội lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2025-2027.

Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu dùng chung ngành Ngân hàng hiện đại, đồng bộ

Sáng 8/4, tại Hà Nội, NHNN tổ chức Hội nghị 'Khởi động dự án đánh giá hiện trạng cơ sở dữ liệu dùng chung chuyên ngành ngân hàng'. Phó Thống đốc NHNN Phạm Thanh Hà tham dự và chủ trì Hội nghị.

TỌA ĐÀM GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN: Nhiều ý kiến thiết thực, xác đáng

Kinh tế Việt Nam có thể phát triển như Thánh Gióng nếu khơi thông được nguồn lực từ khối tư nhân, tháo gỡ các điểm nghẽn chính sách

Thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân: Cần có chính sách bình đẳng giữa các doanh nghiệp

Đó là kiến nghị của nhiều doanh nghiệp tại Tọa đàm Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân do báo Người Lao Động tổ chức ngày 20-3.

Cởi bỏ rào cản, tăng giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân

Tạo điều kiện cho doanh nghiệp lớn mạnh, tháo chốt hãm các ngành kinh tế, đối xử bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, đào tạo lại nguồn nhân lực… là những giải pháp được các chuyên gia chia sẻ tại tọa đàm 'Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân' vừa được tổ chức ngày 20/3.

Điều động, bổ nhiệm Ban lãnh đạo Vụ Dự báo, thống kê - Ổn định tiền tệ, tài chính

Ngày 06/01, tại Hà Nội, Ngân hành Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức Hội nghị công bố các Quyết định về tổ chức và nhân sự Vụ Dự báo, thống kê - Ổn định tiền tệ, tài chính.

Bổ nhiệm tân Vụ trưởng, Chánh Văn phòng, Chủ tịch CIC

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Dự báo, thống kê; Chánh Văn phòng Ngân hàng nhà nwocs; Chủ tịch Hội đồng quản lý Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC).

Sếp VietinBank được bổ nhiệm làm Chánh Văn phòng Ngân hàng Nhà nước

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa thông tin việc triển khai một loạt quyết định của Thống đốc NHNN về bổ nhiệm lãnh đạo một số đơn vị.

Sếp VietinBank làm Chánh văn phòng Ngân hàng Nhà nước

Ông Nguyễn Đình Vinh đã thôi giữ chức Phó tổng giám đốc tại VietinBank để đảm nhiệm chức vụ Chánh văn phòng Ngân hàng Nhà nước.

Sếp VietinBank làm Chánh văn phòng Ngân hàng Nhà nước

Ngân hàng Nhà nước vừa công bố, trao các quyết định của Thống đốc về việc bổ nhiệm hàng loạt nhân sự cấp cao.

Ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm nhiều lãnh đạo

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng trao quyết định bổ nhiệm lãnh đạo Vụ Dự báo, thống kê; Chánh Văn phòng Ngân hàng Nhà nước; Chủ tịch Hội đồng quản lý Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC); Phó Tổng Giám đốc CIC và giao Quyền Tổng giám đốc CIC.