Nhiều tập đoàn lớn trên thế giới đã nhắc đến Việt Nam trong kế hoạch kinh doanh, điều đó càng chứng tỏ sức hấp dẫn đặc biệt của môi trường đầu tư Việt Nam.
Sau 50 năm đất nước thống nhất, Việt Nam đã đạt được những thành tựu vượt bậc về kinh tế - xã hội, đời sống người dân ngày càng được nâng cao. Đây là nền tảng vững chắc để đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới.
VOV.VN -Việt Nam được nhận định là điểm đến hấp dẫn của dòng vốn FDI trên toàn cầu. Tuy nhiên, trong bối cảnh thương mại toàn cầu khó đoán định, Việt Nam cần chủ động tái cấu trúc cách tiếp cận dòng vốn FDI tập trung vào chất lượng, hàm lượng công nghệ cao để trở thành trung tâm sản xuất, trung chuyển mới tại khu vực.
Chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ được tạm hoãn 90 ngày nhưng những diễn biến này ảnh hưởng đến sự ổn định của nền kinh tế Việt Nam và đặt ra vấn đề cấp bách làm sao để củng cố một cách căn bản thị trường trong nước, giảm phụ thuộc vào xuất khẩu và tăng cường sức chống chịu trước những biến động toàn cầu.
Về dư địa thị trường trong nước, nhiều doanh nghiệp coi đây như là phao cứu sinh. Nhưng thị trường này có quy nhỏ, không thể nhiều doanh nghiệp bám vào đó được.
Mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% năm 2025 đang đặt ra 'gánh nặng' không nhỏ lên vai tiêu dùng nội địa. Để đạt được mục tiêu này, tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cần tăng trưởng 12%, một thách thức lớn khi nhìn vào diễn biến tăng trưởng của những năm gần đây.
Một doanh nghiệp đóng góp thuế năm 2025 là 100 tỷ đồng, nếu năm sau đóng góp 150 tỷ thì sẽ được giảm thuế trong số 50 tỷ đồng. Có hỗ trợ doanh nghiệp thì mới có việc làm, lao động có tiền mới tiêu dùng, TS Võ Trí Thành đề xuất.
GS.TSKH Nguyễn Mại chỉ rõ sự bất hợp lý trong ưu đãi đầu tư: 'Chúng ta đang dành quá nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp FDI, trong khi doanh nghiệp nội địa, lực lượng tạo ra công ăn việc làm cho hơn 80% lao động cả nước lại chưa được đối xử công bằng'.
Trong bối cảnh thị trường xuất khẩu đối diện với thách thức, thị trường nội địa hơn 100 triệu dân sẽ giúp Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng trong năm 2025.
Theo GS. Trần Đình Thiên, tỉ lệ tiêu dùng trên GDP ở Việt Nam cao, nhưng cấu trúc thị trường gặp nhiều 'điểm nghẽn', tốc độ lưu thông thị trường chậm, vòng quay tiền ở Việt Nam thấp.
Công tác xúc tiến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2025 sẽ theo hướng chọn lọc và tập trung vào những ngành, địa bàn trọng điểm.
Tại Đại hội lần thứ VI nhiệm kỳ 2025 – 2030, Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) xác định tiếp tục nỗ lực, đổi mới phương thức hoạt động để có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc cải cách thể chế, tạo dựng một môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng, thuận lợi, bình đẳng và minh bạch cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) cùng cộng đồng doanh nghiệp hội viên với tâm thế mới sẽ nỗ lực vươn mình để có những đóng góp vào tình hình phát triển của đất nước.
Sáng 24/4, Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) tổ chức Đại hội lần thứ VI nhiệm kỳ 2025-2030. VAFIE xác định tiếp tục nỗ lực, đổi mới phương thức hoạt động để có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc cải cách thể chế, tạo dựng một môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng, thuận lợi, bình đẳng và minh bạch cho các doanh nghiệp.
Vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trong năm 2024 và quý 1/2025 ghi nhận nhiều điểm sáng nhưng đồng thời cũng để lại những vấn đề cốt lõi cần giải quyết. Với mục tiêu tăng trưởng nền kinh tế trên 8%/năm, Việt Nam cần nhiều hơn những giải pháp để nước ta không chỉ là điểm đến của dòng vốn, mà còn từng bước nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu...
GS. TSKH Nguyễn Mại lạc quan về dòng vốn FDI vào Việt Nam trong năm 2025, dù bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.
Theo GS-TSKH. Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE), dòng chảy thương mại thế giới thay đổi khiến dòng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng thay đổi. Đây là cơ hội để Việt Nam thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ cao, chip bán dẫn, điện tử, viễn thông...
Tại lễ công bố Báo cáo Thường niên FDI năm 2024 chủ đề 'Thu hút FDI vào công nghiệp bán dẫn, công nghệ tương lai, năng lượng sạch, khoa học và công nghệ, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ năng' do Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) tổ chức ngày 16/4, GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch VAFIE cho biết, Việt Nam tiếp tục thu hút mạnh đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong bối cảnh thế giới biến động.
Việt Nam đang có cơ hội lớn để nâng cao chất lượng nguồn vốn FDI, hướng tới tăng trưởng bền vững và hiệu quả cao hơn. Nếu tận dụng tốt các cơ hội và vượt qua được các thách thức hiện hữu, Việt Nam hoàn toàn có thể trở thành điểm đến chiến lược hàng đầu cho FDI toàn cầu trong những năm tới.
Sáng ngày 16/4, Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã tổ chức lễ công bố Báo cáo thường niên FDI năm 2024 có chủ đề: 'Thu hút FDI vào công nghiệp bán dẫn, công nghệ tương lai, năng lượng sạch, khoa học và công nghệ, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ năng'. Đồng thời tại lễ công bố cũng bàn thảo về mục tiêu thu hút đầu tư nước ngoài FDI năm 2025 và những năm tiếp theo.
Báo cáo thường niên FDI bên cạnh chỉ rõ cơ hội và thách thức toàn cầu trong thu hút FDI, cũng đưa ra gợi ý quan trọng để Việt Nam 'nâng chất' dòng vốn ngoại.
Báo cáo thường niên về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm 2024 do Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) công bố sáng ngày 16/4 nhận định: Việt Nam đang được xem là hình mẫu thành công trong thu hút FDI nhờ thể chế và môi trường đầu tư ngày càng được hoàn thiện.
Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam - Trung Quốc đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong vài năm trở lại đây, trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp Trung Quốc tích cực đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Trong bối cảnh các chuỗi cung ứng tiếp tục xu hướng dịch chuyển và chuyển đổi số hướng tới sản xuất thông minh, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để chuyển mình, tạo ra những bước phát triển mới và nâng cao năng lực cạnh tranh toàn cầu.
Việt Nam đang thiếu chính sách kết nối theo chuỗi để doanh nghiệp tư nhân có thể bắt tay hợp tác thay vì bị cạnh tranh từ những 'gã khổng lồ' về vốn và công nghệ.
Với vị trí địa lý chiến lược, lực lượng lao động chất lượng cao, môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi và có nhiều chính sách ưu đãi, Việt Nam đang trở thành một trung tâm sản xuất thông minh mới nổi, đặc biệt là vật liệu bán dẫn thông tin điện tử.
Trong 2 ngày 26-27/3/2025, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội diễn ra Diễn đàn sản xuất thông minh toàn cầu Việt Nam 2025 (VGMF 2025). Sự kiện quy tụ gần 800 doanh nghiệp trong và ngoài nước, cùng các chuyên gia hàng đầu nhằm thảo luận về tương lai của ngành sản xuất thông minh, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang vươn lên trở thành trung tâm sản xuất mới của châu Á.
Sau giai đoạn 'trỗi dậy' của ngành công nghiệp sản xuất, Việt Nam đứng trước cơ hội chuyển mình để chuyển sang sản xuất thông minh, chiếm được vị trí thuận lợi hơn trong cạnh tranh toàn cầu…
Diễn đàn VGMF 2025, với chủ đề 'Hợp tác sản xuất thông minh - Cùng nhau kiến tạo tương lai ngành công nghiệp' sẽ diễn ra trong hai ngày 26-27/3.
Việt Nam đang trở thành điểm nóng đầu tư công nghiệp toàn cầu nhờ vào lợi thế địa lý độc đáo cùng sự hỗ trợ của các chính sách ưu đãi.
Nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng 8%, bên cạnh việc phát huy các lợi thế, Việt Nam cần có giải pháp linh hoạt về chính sách tài khóa, tiền tệ, cân bằng cán cân thương mại
Ngoài ổn định kinh tế vĩ mô, đầu tư công, việc tinh gọn bộ máy, cơ cấu lại địa giới hành chính cũng là một động lực tăng trưởng quan trọng năm 2025.
Với những mục tiêu về phát triển kinh tế số mà Việt Nam đang xây dựng, các doanh nghiệp đang đứng trước thời cơ để đẩy mạnh chuyển đổi số. Dù còn không ít thách thức nhưng đây lại là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong kỷ nguyên số.
Nhiều gợi mở được các chuyên gia, nhà quản lý đưa ra giúp các nhà đầu tư, doanh nghiệp có thêm dữ liệu khả tín và hữu ích trước khi ra quyết định đầu tư trong bối cảnh mới. Động lực đột phá từ phát triển khoa học công nghệ sẽ là mấu chốt trong mọi lĩnh vực.
Năm 2025 là năm bản lề quan trọng, khi Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng 8% và chuyển mình mạnh mẽ trong kỷ nguyên số. Trong bối cảnh thế giới nhiều biến động, các động lực như đầu tư công, tiêu dùng nội địa, xuất khẩu và chuyển đổi xanh sẽ đóng vai trò quyết định. Cơ hội lớn đang mở ra, nhưng thách thức cũng không nhỏ, đòi hỏi doanh nghiệp và nhà đầu tư phải chủ động thích ứng để nắm bắt thời cơ.
Việt Nam đang bước vào giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ, với sự tập trung vào chuyển đổi số, kinh tế xanh và phát triển bền vững. Những nỗ lực này không chỉ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, mà còn tạo ra những cơ hội đầu tư hấp dẫn trong dài hạn.
Trong bối cảnh mới, GS, TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) đã đưa ra những gợi ý cho doanh nghiệp tận dụng được thời cơ mới. Trong đó, doanh nghiệp cần điều chỉnh chiến lược kinh doanh; chủ động tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu và phát huy vai trò của hiệp hội nghề nghiệp.
Doanh nghiệp cần có quan điểm, nhận thức về việc chuyển sang kinh tế số, doanh nghiệp số, sản xuất và kinh doanh xanh là giải pháp quan trọng trong bối cảnh mới.
Với tốc độ tăng trưởng ấn tượng và làn sóng dịch chuyển sản xuất toàn cầu, bất động sản công nghiệp Việt Nam đang trở thành 'thỏi nam châm' hút vốn ngoại, hứa hẹn một tương lai bùng nổ.
Lùi áp thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ làm giảm gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp, duy trì trụ cột tiêu dùng nhằm đạt tăng trưởng GDP cao trong thời gian tới... Đó là chia sẻ của các chuyên gia, nhà quản lý.
Dự báo tác động của việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) là khá lớn. Việc điều chỉnh thuế một cách đột ngột có thể ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và mục tiêu tăng trưởng kinh tế.
Chủ tịch Hội Tư vấn Thuế Việt Nam Nguyễn Thị Cúc cho rằng, hiện tại, doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn, nhà nước cũng đang giảm thuế đất, thuế VAT, nên cân nhắc chưa đưa nước giải khát có đường vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), chưa tăng thuế TTĐB đối với rượu bia, thuốc lá.
GS. TSKH Nguyễn Mại đề xuất 'cân nhắc tỷ lệ áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với ngành rượu bia vì sẽ khiến ngành rượu bia gặp khó.
Các chuyên gia cho rằng thay vì tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, thì nên có các biện pháp đồng bộ để định hướng thay đổi hành vi, tiêu dùng nhằm tăng cường sức khỏe, nâng cao thể lực cộng đồng.
Đó là ý kiến của các chuyên gia tại hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi' do Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài VAFIE tổ chức ngày 7/3.