Những ngày sát Tết, nhiều doanh nghiệp 'mượn nước đẩy thuyền', tăng cường mọi giải pháp để đẩy hàng ra thị trường
Ngay từ đầu năm 2024, lĩnh vực rau củ xuất khẩu của Việt Nam nhận được nhiều tín hiệu vui khi kim ngạch xuất khẩu rau củ quả ước đạt trên 500 triệu USD. Với diễn biến thị trường hiện nay, ngành rau củ quả được dự báo sẽ lập kỷ lục mới và sẽ mang lại cho ngành nông nghiệp từ 6-6,5 tỷ USD trong năm 2024.
Khi đoạn viral 'Lần đầu tiên trái thanh long có trong mì tôm' phủ sóng khắp nơi, cũng là lúc nhà sản xuất, đại lý kinh doanh mặt hàng mì thanh long đang nhận đơn hàng dồn dập, không kịp giao cho khách
Đây là trăn trở chung của các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm dựa trên tài nguyên bản địa của Việt Nam, khi mà lợi thế vượt trội của xuất khẩu vào thị trường ngách có thể mang lại hàng tỷ USD cho họ. Điều quan trọng vẫn cần là thể hiện rõ câu chuyện, có bản sắc riêng về sản phẩm bản địa, chú trọng quảng bá, hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng quốc tế, đầu tư nghiêm túc cho việc nâng cao quy mô sản xuất…
Chiều 29/10, Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp phối hợp với Quỹ Hỗ trợ Phát triển thanh niên công bố kết quả cuộc thi dự án khởi nghiệp xanh lần 9 năm 2023.
Ngày 28/10, vòng chung kết cuộc thi Dự án khởi nghiệp xanh lần thứ 9 năm 2023 do Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) tổ chức đã diễn ra tại Hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh.
37 dự án, trong đó có không ít dự án của các nữ doanh nhân trẻ tại nhiều tỉnh thành trên cả nước tranh tài tại chung kết Cuộc thi Dự án Khởi nghiệp xanh lần 9 - năm 2023.
Đẩy mạnh chế biến để đưa trái cây Việt Nam đi xa tới bất kỳ nơi nào trên thế giới. Rất nhiều loại quả của Việt Nam như sầu riêng, dừa, dứa, chanh dây sẽ thêm cơ hội gia tăng giá trị.
'Thực phẩm hữu cơ đang ngày càng phổ biến, thị phần áp đảo thị trường. Với nhu cầu bùng nổ như hiện nay, tại TP HCM, các cửa hàng mọc lên như nấm' - bà Vũ Kim Hạnh, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao nói khi đọc những quảng cáo như vậy trên mạng nhưng rất nghi ngờ có phải như thế không?
Trong khi nhiều ngành nghề gặp khó khăn vì thiếu đơn hàng thì ngành thực phẩm lại có nhiều triển vọng khi tận dụng lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Mỗi ngày, hàng tấn các loại trái cây tươi, thực phẩm chế biến tấp nập ra thế giới.
Chương trình Khởi nghiệp xanh đã tạo ra một thế hệ những người làm ăn kiểu mới, là những 'doanh nông trẻ'. Nhiều dự án khởi nghiệp của các bạn trẻ trong ngành nông nghiệp đã ra đời góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước…
Để biến hiện thực hóa khát vọng Việt Nam trở thành 'nhà bếp' cho thế giới đòi hỏi năng lực nội tại, định hướng chiến lược của doanh nghiệp.
Dù có lợi thế sân nhà nhưng nhiều loại trái cây trong nước giảm giá rất sâu ngay từ đầu vụ và bị lép vế so với trái cây ngoại nhập đang tràn ngập thị trường.
Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, hôm nay gieo trồng thì tương lai mới có kết quả. Thế hệ doanh nhân sau này bắt nguồn từ chính những người trẻ khởi nghiệp.
Dù nhu cầu thực phẩm hữu cơ lớn nhưng mặt bằng giá cao khiến người tiêu dùng khó tiếp cận, nhất là trong bối cảnh thắt chặt chi tiêu
Việc loại bỏ xuất khẩu tiểu ngạch để chuyển qua chính ngạch là xu thế không thể khác mà doanh nghiệp Việt buộc phải thích ứng.
Xu hướng tiêu thụ thực phẩm chay, thực phẩm có nguồn gốc thực vật đã phổ biến trên thế giới và đang phát triển tại thị trường Việt Nam, mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất, chế biến trong lĩnh vực này.
Một số loại trái cây Việt Nam như sầu riêng, thanh long… xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc đang hút hàng, tăng giá. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cho rằng cần phải chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc chơi mới bằng việc chú trọng chất lượng, sản phẩm chỉn chu, chứ không chạy theo số lượng, giá cả…
Khó tin nổi, một 'đại gia' gây dựng nên thương hiệu Vinamit nổi tiếng trong và ngoài nước, đã bước sang tuổi cần nghỉ ngơi, lại đang cần mẫn gây dựng một hướng đi mới cho Vinamit.
Thông qua cuộc thi Dự án khởi nghiệp nông nghiệp - Đổi mới sáng tạng (Khởi nghiệp xanh), đã có gần 1.000 chủ dự án, doanh nghiệp khởi nghiệp trên khắp cả nước ra đời.
Mục tiêu của Việt Nam đến năm 2030 diện tích đất nông nghiệp sản xuất hữu cơ đạt khoảng 2,5 - 3 % tổng diện tích đất nông nghiệp, giá trị sản phẩm trên 1 ha đất hữu cơ cao gấp 1,5 -1,8 lần so với sản xuất phi hữu cơ…
Người tiêu dùng ngày càng có xu hướng sử dụng thực phẩm sạch, được sản xuất bằng phương pháp hữu cơ. Thị trường đang rộng mở, nhưng các doanh nghiệp theo con đường sản xuất nông nghiệp hữu cơ cho biết là vẫn còn lắm gian nan.
EU là một thị trường lớn, đồng thời cũng là một trong các thị trường xuất khẩu (XK) nông sản lớn nhất của Việt Nam. Với Hiệp định EVFTA cũng đã mở ra một cơ hội lớn cho nông sản Việt chinh phục thị trường này. Tuy nhiên, để tăng thị phần và thâm nhập sâu vào thị trường đòi hỏi doanh nghiệp (DN) Việt phải gia tăng chế biến sâu, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường.
Thịt thực vật được đánh giá là xu hướng ăn uống trong tương lai, nhất là trong bối cảnh lạm phát lương thực và các mối nguy của sức khỏe đến từ chế độ ăn uống.