Kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam đang cho thấy dấu hiệu chững lại rõ rệt trong những tháng đầu năm 2025. Trong bối cảnh thị trường Trung Quốc siết chặt kiểm soát, đặc biệt với mặt hàng chủ lực là sầu riêng, giới chuyên gia nhận định mục tiêu 8 tỷ USD năm nay sẽ rất khó đạt được nếu không có những thay đổi quyết liệt.
Không chỉ là một sân chơi, Dự án Khởi nghiệp Xanh đã trở thành bệ phóng thực tế giúp gần 1.000 mô hình nông nghiệp xanh phát triển bền vững, kết nối chuyên gia và mở rộng thị trường, mang lại lợi ích thiết thực cho thanh niên, doanh nghiệp và hợp tác xã trên cả nước.
Trong mọi thời đại, doanh nhân không chỉ là người tạo ra của cải vật chất, mà còn là lực lượng nòng cốt thúc đẩy phát triển xã hội và hình thành các chuẩn mực đạo đức trong kinh tế. Trong kỷ nguyên kinh tế số, với nhiều biến động, không phải vốn liếng hay tài sản mà chính niềm tin mới là điều tạo nên đẳng cấp và độ bền vững của một doanh nghiệp.
Sản xuất hàng hóa có giá trị gia tăng cao, đầu tư đa dạng hóa sản phẩm... là những động thái của các doanh nghiệp Việt để gia tăng thị phần trong giai đoạn khó khăn.
Trong bối cảnh hiện nay, doanh nghiệp (DN) không chỉ tạo ra lợi nhuận, mà còn phải tạo ra giá trị xã hội bền vững. Điều này góp phần nâng cao giá trị cạnh tranh, thương hiệu cho DN, cũng như giúp DN phát triển bền vững, tiến đến hội nhập quốc tế.
Trung Quốc là một thị trường đầy tiềm năng về xuất khẩu nông sản hữu cơ nhưng đi liền với đó là cũng không ít thách thức. Để tận dụng được cơ hội, các HTX, doanh nghiệp Việt Nam cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về chất lượng sản phẩm, thông tin thị trường… để có hướng kinh doanh phù hợp.
Trước những khủng hoảng như hiện nay được ví như 'cơn bão', để tăng sức chống chịu và đưa hàng Việt 'vượt bão', tiến lên phía trước đang cần 'xoay chuyển đúng hướng gió'. Điều này đồng nghĩa với việc sản xuất hàng hóa có giá trị gia tăng cao hơn, đi vào trái tim người tiêu dùng, đầu tư đa dạng hóa sản phẩm, cũng như thấu tỏ được các cơ hội.
Ngày 25/3, tại TP Hồ Chí Minh, Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao (DN HVNCLC) tổ chức hội thảo Bức tranh kinh tế Việt Nam 2025 và những chính sách kinh tế cần quan tâm. Nhiều ý kiến cho rằng, xu hướng tiêu dùng đã thay đổi buộc doanh nghiệp phải có những bước đi mới, trong đó, tập trung nhiều vào chất lượng sản phẩm, xây dựng giá trị thương hiệu Việt.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động, Việt Nam đang có những bước đi quyết liệt để thúc đẩy tăng trưởng, đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh và đổi mới sáng tạo.
Nhiều kiến nghị, đề xuất của doanh nhân với kỳ vọng được tháo gỡ để hơn 940.000 doanh nghiệp và hơn 5 triệu hộ kinh doanh đang hoạt động trở thành lực lượng nòng cốt đóng góp vào tăng trưởng kinh tế.
Các doanh nghiệp đạt nhãn hiệu chứng nhận hàng Việt Nam chất lượng cao 2025, đóng góp ngân sách gần 170.000 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho gần 250.000 lao động.
562 doanh nghiệp đã chính thức đạt được nhãn hiệu chứng nhận Hàng Việt Nam Chất lượng cao (HVNCLC) năm 2025 do người tiêu dùng bình chọn.
Chương trình Hàng Việt Nam chất lượng cao không chỉ là danh hiệu mà còn là động lực thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển thương hiệu và hướng đến phát triển bền vững.
Được đầu tư ít nhất so với hai khu vực còn lại là công nghiệp và thương mại dịch vụ nhưng nông nghiệp nhiều năm liền đóng góp đáng kể vào dự trữ ngoại hối Nhà nước.
Nông nghiệp đang trở thành ngành thu hút nhiều bạn trẻ khởi nghiệp, với khát vọng làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương.
Theo bà Vũ Kim Hạnh, Chủ tịch Hội Hàng Việt Nam chất lượng cao, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ kinh doanh doanh nghiệp hiện nay, hàng hóa của Trung Quốc với giá rẻ đang tràn ngập các thị trường trên thế giới, gây lo ngại cho các doanh nghiệp bán lẻ ở Việt Nam cũng như các nước khác như Hoa Kỳ và Châu Âu.
Cần có một đề án tổng thể cho hoạt động xuất nhập khẩu trong giai đoạn mới với những mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp mới
Nhiều thanh niên đã khởi nghiệp thành công từ tài nguyên nông nghiệp bản địa. Chương trình 'Khởi nghiệp Xanh' của Trung tâm BSA đã ghi nhận và tiếp sức cho làn sóng này hơn 10 năm qua. Bước vào 'Kỷ nguyên vươn mình', các doanh nông trẻ cần được hỗ trợ để lớn mạnh, vươn ra thế giới.
Chủ trương sắp xếp, tinh giản bộ máy nhà nước là phù hợp với sự phát triển của đất nước, phù hợp với thời đại khoa học - công nghệ phát triển như hiện nay.
'Đối thoại với những người tiên phong' có ý nghĩa lớn trong việc truyền cảm hứng và khai phóng tiềm năng cho cộng đồng, nhất là giới trẻ
Việc triển khai dịch vụ thanh toán xuyên biên giới qua mã QR giữa Việt Nam - Trung Quốc chắc chắn giúp việc thanh toán giữa 2 bên nhanh chóng và an toàn hơn
Dừa tươi, sầu riêng đông lạnh được cấp chính ngạch vào Trung Quốc, trái bưởi được vào Hàn Quốc, chanh leo Việt cũng sắp được cấp 'visa' tại thị trường Mỹ.
Trung Quốc hiện là đối tác thương mại lớn nhất, đồng thời cũng đang đẩy mạnh các hoạt động đầu tư tại Việt Nam
Doanh nghiệp lớn, có kinh nghiệm xuất khẩu lâu năm bắt tay với doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp start-up để đưa hàng Việt ra thế giới nhanh và nhiều hơn
Để cạnh tranh sòng phẳng, các doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao ngoài việc duy trì chất lượng tốt, cần tính toán lại chiến lược, mô hình kinh doanh; đồng thời cần quan tâm hơn việc tiếp thị.
Nhờ đầu tư vào công nghệ, chú trọng chất lượng, ngày càng nhiều sản phẩm hàng Việt Nam được người tiêu dùng thế giới tin tưởng.
Ngay từ đầu năm 2024, lĩnh vực rau củ xuất khẩu của Việt Nam nhận được nhiều tín hiệu vui khi kim ngạch xuất khẩu rau củ quả tăng cao. Với diễn biến thị trường hiện nay, ngành rau củ quả được dự báo sẽ lập kỷ lục mới và sẽ mang lại cho ngành nông nghiệp từ 6 - 6,6 tỷ USD trong năm 2024. Nhưng để ngành này tận dụng được cơ hội cũng như dư địa xuất khẩu thì vẫn còn nhiều việc phải làm.
Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, nhiều doanh nghiệp (DN) trong nước ngày càng quan tâm, nỗ lực nhiều hơn trong việc xây dựng, phát triển thương hiệu.
Ông Nguyễn Lâm Viên - Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty CP Vinamit - chỉ ra 5 yếu tố giúp sinh viên có thể tạo sự khác biệt, trở thành những nhà khởi nghiệp xuất sắc. Cụ thể:
Các doanh nghiệp Việt đang đối mặt với làn sóng ship rẻ từ hàng hóa Trung Quốc vốn có tốc độ chuyển hàng nhanh hơn, giá cạnh tranh hơn.
Trong bối cảnh khoa học - công nghệ, mạng xã hội ngày càng phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ, các hình thức kinh doanh, thương mại điện tử đã thay đổi nhiều so với trước.
Trong bối cảnh đơn hàng chưa phục hồi, việc đa dạng thị trường, trong đó tập trung vào các thị trường tỷ dân là cách thức được nhiều doanh nghiệp thực hiện.
Sáng 31-3, chương trình Cà phê Doanh nhân (Coffee Talk) chủ đề 'Khởi sự kinh doanh với thức uống' đã diễn ra trong hơn 2 giờ với khách mời là ông Nguyễn Lâm Viên - Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty CP Vinamit và TS Trần Hữu Đức - Giám đốc đào tạo Trung Nguyên Foundation, Giám đốc đào tạo Quỹ Hỗ trợ khởi nghiệp.
Chỉ cần một sơ suất nhỏ, doanh nghiệp dễ dàng bị lấy mất thương hiệu của mình trên thị trường xuất khẩu.
Hai vị khách mời của chương trình cho rằng khởi nghiệp phải thường xuyên quan sát thị trường, kết nối với khách hàng ;phải quay vào bên trong của mình, nuôi dưỡng đam mê, năng khiếu, tài năng
Sự phát triển của các chuỗi cà phê Việt không chỉ ở thị trường trong nước mà đã vươn ra quốc tế
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, các doanh nghiệp (DN) cần có sự thích nghi, nắm bắt cơ hội để tiếp cận và phát triển tại các thị trường lớn, trong đó có các thị trường tỷ dân như: Trung Quốc, Ấn Độ…
Chi hàng triệu USD cho cuộc đua 'xanh' không chỉ giúp Vinamit tối đa hóa lợi nhuận mà còn tạo dựng uy tín cho DN và hướng đến sức khỏe cộng đồng…
Rau quả Việt Nam đang có những cơ hội thuận lợi để thâm nhập thị trường Trung Quốc. Phía Trung Quốc đồng ý mở cửa thêm cho các loại trái cây chủ lực của Việt Nam, đẩy nhanh tiến độ hoàn tất các thủ tục và xem xét mở cửa thị trường cho trái bơ, chanh leo.
Các chuyên gia cho rằng, thị trường đã hình thành một xu hướng mới. Do vậy, các doanh nghiệp Việt cần thích ứng xu hướng, chọn hướng đi phù hợp với chiến lược kinh doanh để giúp chinh phục thị trường tỷ dân như: Ấn Độ, Trung Quốc.
Trước thực trạng kinh tế toàn cầu vẫn diễn biến phức tạp và tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu của doanh nghiệp thì câu chuyện bán hàng của năm 2024 là vấn đề cấp bách.
Trung Quốc đã chuẩn bị thật tốt để các streamer, nhà sản xuất muốn bán hàng có thể đưa trực tiếp tới người tiêu dùng với giá thấp nhất.
Để xuất khẩu hàng hóa sang thị trường tỉ dân, doanh nghiệp cần phải nắm bắt xu hướng về nhu cầu, tâm lý, văn hóa của người tiêu dùng.
Ngày 14-3, tại Hội trường Thống Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh), Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao tổ chức hội thảo với chủ đề 'Bán hàng với công cụ và công nghệ mới - Chinh phục các thị trường tỷ dân'.
TP HCM có rất nhiều điểm bán món chay, không chỉ là quán bình dân mà còn phát triển thành nhà hàng sang trọng hoặc hệ thống ăn uống hiện đại