Hà Nội công bố danh sách sản phẩm công nghiệp chủ lực năm 2024, tập trung hỗ trợ doanh nghiệp phát triển bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế thành phố.
Tối 13/12, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức buổi lễ nhằm vinh danh và trao danh hiệu sản phẩm công nghiệp chủ lực năm 2024 cho 36 sản phẩm thuộc 25 doanh nghiệp, trong đó có 10 sản phẩm xuất sắc nhất được xếp vào nhóm TOP 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực.
Tối 13/12, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức lễ tôn vinh, trao danh hiệu sản phẩm công nghiệp chủ lực TP Hà Nội 2024. Phó Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Phạm Quý Tiên; Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã đến dự và trao danh hiệu sản phẩm công nghiệp chủ lực.
Tối 13/12, Sở Công thương Hà Nội tổ chức lễ tôn vinh, trao danh hiệu Sản phẩm công nghiệp chủ lực và Top 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2024.
Tối 13/12, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức lễ tôn vinh trao danh hiệu sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2024 cho 36 sản phẩm của 25 doanh nghiệp, trong đó, 10 sản phẩm được công nhận TOP 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực.
Tối 13-12, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức lễ tôn vinh đã trao danh hiệu sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2024.
Nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc dân sinh về chợ trên địa bàn Hà Nội, thành phố đã đặt mục tiêu đến hết năm 2025 dự kiến cải tạo và xây mới 105 chợ, trong đó xây mới 34 chợ; đầu tư cải tạo, sửa chữa, nâng cấp 71 chợ.
Chiều 11-12, trả lời các vấn đề cử tri quan tâm, lãnh đạo sở, ngành Hà Nội đã thông tin việc giải bài toán ô nhiễm không khí, làng nghề, thu gom rác như thế nào?
Chiều 11-12, trả lời chất vấn về lĩnh vực đô thị tại phiên họp thứ 20 HĐND thành phố Hà Nội, Giám đốc Sở Xây dựng Võ Nguyên Phong cho rằng, tách được toàn bộ nguồn thải và bổ cập nước là giải pháp căn cơ để làm sạch các dòng sông ở nội thành Hà Nội.
Nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc dân sinh về chợ trên địa bàn Hà Nội, thành phố đã đặt mục tiêu đến hết năm 2025 dự kiến cải tạo và xây mới 105 chợ, trong đó xây mới 34 chợ; đầu tư cải tạo, sửa chữa, nâng cấp 71 chợ.
Nhằm bảo đảm trái cây lưu thông trên địa bàn được kiểm soát về nguồn gốc xuất xứ, chất lượng, điều kiện an toàn thực phẩm (ATTP), Sở Công thương Hà Nội và các sở, ngành, địa phương đã và đang triển khai quyết liệt Đề án Tăng cường quản lý các cửa hàng kinh doanh trái cây trên địa bàn thành phố giai đoạn 2020 - 2025.
Thành phố Hà Nội đang nỗ lực tháo gỡ các khó khăn, thu hút đầu tư, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cải tạo hệ thống chợ trên địa bàn, bảo đảm các tiêu chí về văn minh thương mại, phòng cháy chữa cháy và an toàn thực phẩm.
Cải tạo, nâng cấp, xây mới chợ truyền thống là một xu thế tất yếu nhằm góp phần đảm bảo văn minh thương mại và văn minh đô thị. Tuy nhiên, có thực trạng là một số chợ truyền thống lúc còn 'xập xệ' thì tấp nập nhưng sau khi được 'nâng cấp' lên thì lại đìu hiu. Có thể thấy, việc vừa phát triển mô hình chợ dân sinh vừa giữ được giá trị truyền thống mà vẫn đáp ứng được nhu cầu phát triển của đô thị lớn như Hà Nội tưởng dễ hóa ra lại không đơn giản.
Để kích cầu tiêu dùng trong dịp Tết Ất Tỵ 2025, các siêu thị ở Hà Nội đã tung ra thị trường nhiều sản phẩm hàng hóa Tết với mẫu mã đa dạng, bắt mắt, cùng nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn.
Chợ truyền thống là mô hình kinh doanh không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của người dân Thủ đô.
Sức mua dịp cuối năm, nhất là trong dịpTết Nguyên đán thường tăng mạnh. Các doanh nghiệp đang tích cực sản xuất hàng hóa, các đơn vị bán lẻ chủ động chuẩn bị nguồn hàng hóa phục vụ Tết.
Nhiều năm nay, Sở Công Thương Hà Nội đã xác định việc hỗ trợ doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp công nghiệp chủ lực, giới thiệu các sản phẩm đến đối tác khách hàng, mở rộng thị trường là nhiệm vụ ưu tiên. Việc này đã được thực hiện thường xuyên và sẽ được duy trì trong thời gian tới.
Chưa đầy 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, để đảm bảo nguồn cung hàng hóa dịp cuối năm, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đã và đang tích cực triển khai kế hoạch thu mua, dự trữ hàng hóa, đồng thời chú trọng các chương trình giảm giá, kích cầu tiêu dùng.
11 tháng của năm 2024, kinh tế Thủ đô Hà Nội đã đạt những thành tựu ấn tượng. GRDP tăng 6,12% so với cùng kỳ năm 2023 (dự kiến cả năm đạt khoảng trên 6,5%); kim ngạch xuất khẩu tăng 15,9%; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 10,9%... Những con số tăng trưởng trên cho thấy kinh tế Thủ đô có sự phục hồi rõ nét, đóng góp tích cực vào mục tiêu tăng trưởng chung.
Năm nay, 150 sản phẩm, dịch vụ của 142 doanh nghiệp đã được Ban Chỉ đạo cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' thành phố Hà Nội trao tặng danh hiệu 'Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích' năm 2024. Ðây là sự động viên, ghi nhận những cố gắng, nỗ lực của các doanh nghiệp trong nước trong việc cung ứng các sản phẩm có chất lượng tới người tiêu dùng.
Dịp cuối năm là thời điểm 'vàng' cho các hoạt động kích cầu tiêu dùng; đóng góp cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả năm thông qua các chương trình khuyến mãi để thu hút người tiêu dùng.
Doanh nghiệp có thể khuyến mại đến 100%... Đó là thông tin tại Lễ phát động Chương trình 'Khuyến mại tập trung quốc gia 2024 - Vietnam Grand Sale 2024' do Bộ Công Thương tổ chức ngày 2/12/2024, tại Hà Nội.
Ngày 2/12, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công thương) tổ chức lễ phát động Chương trình 'Khuyến mại tập trung quốc gia 2024 - Vietnam Grand Sale 2024'. Theo đó, doanh nghiệp được chủ động quyết định áp dụng hạn mức khuyến mại tối đa (lên đến 100%).
Sáng 2-12, Bộ Công Thương tổ chức lễ phát động chương trình 'Khuyến mại tập trung quốc gia 2024 - Vietnam Grand Sale 2024' .
Sáng 2/12/2024, Bộ Công thương tổ chức Lễ Phát động chương trình 'Khuyến mại tập trung quốc gia 2024 - Vietnam Grand Sale 2024', diễn ra từ ngày 2-31/13/2024, nhằm kích cầu tiêu dùng dịp cuối năm 2024.
Dù chưa đến Tết cổ truyền nhưng thời điểm này, một số siêu thị, hệ thống bán lẻ ở Hà Nội đã lên kệ các mặt hàng đặc sản vùng miền, để phục vụ người tiêu dùng với giá khuyến mại đến 49%.
Thành phố Hà Nội luôn xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước và Thành phố. Trong đó, người nông dân vừa là trung tâm vừa là chủ thể, vừa là động lực vừa là mục tiêu của quá trình phát triển - Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh khẳng định.
Tại Hội nghị đối thoại với Chủ tịch UBND TP Hà Nội sáng 29/11, nông dân Thủ đô đã kiến nghị tập trung vào 3 nhóm vấn đề: chính sách phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn; chuyển đổi số, liên kết hợp tác sản xuất; xây dựng vùng sản xuất và xúc tiến thương mại.
Sáng 29-11, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì Hội nghị đối thoại với nông dân Thủ đô năm 2024.
Với hàng loạt chương trình ưu đãi, khuyến mại, giảm giá sâu, hấp dẫn, Chương trình khuyến mại tập trung thành phố Hà Nội năm 2024 góp phần đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng, kết nối quảng bá hàng Việt.
Tháng khuyến mại Hà Nội 2024, với ưu đãi lên đến 100%, hứa hẹn kích cầu mạnh mẽ, thúc đẩy mua sắm dịp cuối năm và tạo cú hích cho kinh tế Thủ đô.
Với mức giảm giá đến 100%, Tháng khuyến mại Hà Nội năm 2024 sẽ tạo đột phá kích cầu tiêu dùng nội địa, tăng tổng mức bán lẻ dịp cuối năm và Tết 2025.
Chiều nay 26/11, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm Xây dựng và phát triển hạ tầng thương mại đồng bộ, hiện đại, hiệu quả: Đâu là giải pháp?
Ngày 25/11, Ban Chỉ đạo Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị thông qua kết quả Chương trình bình chọn 'Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích' năm 2024 với 150 sản phẩm dịch vụ của 142 doanh nghiệp.
Với hàng trăm sản phẩm, dịch vụ được chứng nhận, tôn vinh mỗi năm, Chương trình bình chọn 'Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích' là hoạt động quan trọng của TP Hà Nội trong xây dựng văn hóa, thói quen tiêu dùng của người Việt với hàng Việt, thúc đẩy sản xuất tiêu thụ hàng Việt.
Lễ tôn vinh 'Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích' năm 2024 được tổ chức vào tối ngày 28/11/2024 tại Quảng trường phố đi bộ Trịnh Công Sơn, Quận Tây Hồ, Hà Nội.
Nhằm tạo môi trường kinh doanh trái cây an toàn, bảo đảm cung cấp sản lượng ổn định, chất lượng cao cho người tiêu dùng, thành phố Hà Nội đang triển khai mạnh mẽ kế hoạch kiểm soát kinh doanh trái cây trên địa bàn, bảo đảm chất lượng và nguồn gốc sản phẩm, đồng thời loại bỏ các điểm bán trái cây tự phát gây mất trật tự đô thị.
Ngày 24-11, Sở Công Thương thông tin, từ đầu năm đến nay, Sở đã xây dựng kế hoạch kiểm tra đối với 92 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, trái cây trên địa bàn Thành phố, nhằm kiểm soát chất lượng sản phẩm, thực phẩm lưu thông trên thị trường.
Thời gian tới, TP Hà Nội sẽ thực hiện đồng bộ các giải pháp mở rộng thị trường, phát triển, khai thác thị trường truyền thống và thị trường tiềm năng. Thường xuyên cung cấp thông tin về các thị trường xuất khẩu, các ngành hàng xuất khẩu, những Hiệp định FTA mà Việt Nam tham gia để hỗ trợ DN.
Xuất khẩu hàng hóa 10 tháng năm 2024 có nhiều tín hiệu khởi sắc đang tạo động lực mạnh mẽ cho các doanh nghiệp Hà Nội bám sát diễn biến thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu.
Dịp cuối năm luôn là thời điểm vàng cho các hoạt động kích cầu tiêu dùng. Chuẩn bị cho mùa mua sắm nhộn nhịp nhất trong năm và đón Tết Ất Tỵ 2025, ngành công thương TP Hà Nội đang tích cực chuẩn bị triển khai các kế hoạch bình ổn giá, kích cầu tiêu dùng thông qua nhiều sự kiện khuyến mại tập trung quy mô lớn.
Những tháng cuối năm đã cận kề, để kích cầu mua sắm, các doanh nghiệp vừa chuẩn bị hàng Tết, vừa tăng cường khuyến mại với nhiều chương trình giảm giá sâu để thu hút khách hàng.
Tuyên Quang xác định việc phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với 4 sản phẩm đặc thù; đồng thời đây cũng là cơ hội để phát triển thương mại miền núi, mở rộng đầu ra cho sản phẩm đặc trưng vùng miền.
Tỉnh Tuyên Quang sở hữu cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu trong lành cùng tiềm năng lớn du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi.
Thời gian qua, việc phát huy các nguồn lực nội địa, nâng cao nhận thức về sử dụng hàng Việt và xây dựng chuỗi cung ứng ổn định đã tạo ra một nền tảng bền vững cho Hà Nội phát triển trong tương lai.
Ổn định nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho người dân Thủ đô trong mọi hoàn cảnh là giải pháp trọng tâm ngành Công Thương Hà Nội đẩy mạnh triển khai.
Hà Nội đẩy mạnh bình ổn thị trường và thúc đẩy tiêu dùng bền vững, đảm bảo nguồn cung hàng thiết yếu ổn định trong mọi hoàn cảnh.
Để thúc đẩy tăng trưởng sản xuất công nghiệp nói chung, công nghiệp chế biến, chế tạo nói riêng, thành phố Hà Nội đã giao Sở Công Thương chủ trì, đôn đốc các sở, ngành, địa phương, đơn vị liên quan, các doanh nghiệp trên địa bàn triển khai đồng bộ các giải pháp. Trong đó, Hà Nội đã đưa ra những cam kết và khẳng định sẽ tiếp tục đồng hành cùng doanh nghiệp, trong đó, phấn đấu 100% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực được thụ hưởng các chính sách hỗ trợ của Thành phố.
Nhằm giới thiệu, quảng bá rộng rãi về tiềm năng, lợi thế cạnh tranh của tỉnh Tuyên Quang và tạo điều kiện để các nhà đầu tư, các tổ chức, doanh nghiệp tìm hiểu về cơ chế, chính sách ưu đãi và môi trường đầu tư trong lĩnh vực thương mại, du lịch, làng nghề giữa tỉnh Tuyên Quang với các tỉnh, thành phố trong cả nước, ngày 9-11, tại Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến đầu tư tỉnh Tuyên Quang phối hợp với thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị Kết nối giao thương, thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Tuyên Quang năm 2024.
Nghị định 60/2024/NĐ-CP đã tháo gỡ khó khăn cho các địa phương trong việc sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển chợ đặc biệt từ việc sử dụng ngân sách địa phương.
Trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục diễn biến rất phức tạp, tăng trưởng kinh tế toàn cầu phục hồi chậm…, nền kinh tế nước ta đã lấy lại được đà tăng trưởng như giai đoạn trước dịch Covid-19, với nhiều điểm sáng, nhất là trong sản xuất công nghiệp.
Chương trình khuyến mại tập trung thành phố Hà Nội là giải pháp thiết thực nhằm kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng GRDP của Hà Nội. Chương trình cũng đồng thời thực hiện hiệu quả cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' và các chương trình liên quan đến thương mại điện tử và các sản phẩm có thương hiệu, uy tín trên thị trường. Với mục tiêu đó, thành phố Hà Nội đã ban hành kế hoạch triển khai Chương trình khuyến mại tập trung năm 2025.
Chợ truyền thống từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống của người dân Việt Nam. Không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động buôn bán, chợ còn là nơi thể hiện nét đẹp văn hóa, thói quen sinh hoạt và lối sống gần gũi của người dân.