TP. Hà Nội đang ráo riết vào cuộc, xử lý hàng loạt vi phạm trong chuỗi cung ứng thực phẩm, từ kho lạnh đến bếp ăn trường học.
Kỳ nghỉ dài ngày trùng với dịp cuối tuần nên có nhiều sự kiện cho người yêu thể thao lựa chọn.
Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đã giúp các làng nghề phát triển hàng Việt đặc thù. Tuy nhiên, khó khăn là việc đưa sản phẩm vào siêu thị tiêu thụ lại không dễ dàng. Để giải quyết vấn đề này, đòi hỏi ngành công thương đẩy mạnh kết nối nhà sản xuất với DN bán lẻ, siêu thị qua đó đưa sản phẩm OCOP vươn xa.
Những màn trình diễn thể thao dưới nước độc đáo do Trung tâm Thể thao dưới nước TP HCM thực hiện
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động với xung đột địa chính trị và lạm phát, ngành bán lẻ Việt Nam đối mặt thách thức lớn nhưng cũng đầy tiềm năng. Để đạt tăng trưởng 12% năm 2025, doanh nghiệp cần chính sách hỗ trợ từ Chính phủ, kích cầu tiêu dùng, nâng cấp logistics và tiên phong mô hình bán lẻ xanh.
Bộ Công thương thông tin, một số sàn thương mại điện tử nước ngoài, trong đó có Temu sắp được hoạt động tại Việt Nam…
Vụ việc mới đây liên quan đến phát hiện hơn 600 mặt hàng sữa giả đã làm dấy lên làn sóng lo ngại lớn trong dư luận. Nhiều người tiêu dùng tỏ ra lo lắng, bất an vì đã lỡ mua, sử dụng các sản phẩm sữa này. Không chỉ là câu chuyện liên quan đến sức khỏe người tiêu dùng mà sự việc còn đặt ra những vấn đề trong cơ chế cấp phép, quản lý thị trường sữa hiện nay.
Ngày 19/4, bà Nguyễn Kiều Oanh, Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội đã thông tin về vụ sữa giả và trách nhiệm của ngành công thương.
Vụ sữa giả là hồi chuông cảnh báo, nhưng quy trách nhiệm cho Bộ Công Thương hay Sở Công Thương Hà Nội là sai thẩm quyền, nguy hiểm về nhận thức pháp lý.
Vụ sữa giả, theo quy định của pháp luật thì Sở Công Thương không được thực hiện thanh tra chuyên ngành, kiểm tra định kỳ, hậu kiểm đối với 2 doanh nghiệp này.
Ngành Công Thương chịu trách nhiệm quản lý đối với nhóm sản phẩm sữa chế biến thông thường (không bao gồm các sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng).
Nhân Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2025, ngày 18/4, đoàn kiểm tra liên ngành công tác an toàn thực phẩm số 3 của thành phố Hà Nội đã làm việc với huyện Thanh Trì và đi kiểm tra một số cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn.
Ngày 18/4, Đoàn kiểm tra liên ngành công tác an toàn thực phẩm số 3 của TP. Hà Nội tiến hành kiểm tra đột xuất một số đơn vị trên địa bàn huyện Thanh Trì.
Theo số liệu của TP. Hà Nội, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) ước tính trong quý I/2025 của thành phố đã tăng 4,3% so với cùng kỳ năm 2024. Tín hiệu tích cực từ hoạt động sản xuất công nghiệp cho thấy sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp Hà Nội và hiệu quả từ các chính sách hỗ trợ.
UBND TP Hà Nội quyết định thành lập 3 Đoàn kiểm tra liên ngành công tác An toàn thực phẩm sẽ thực hiện công tác kiểm tra đột xuất từ ngày 15/4 đến hết ngày 15/5/2025.
UBND TP. Hà Nội đã ban hành Quyết định số 1969/QĐ-UBND về việc thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành công tác An toàn thực phẩm 'Tháng hành động vì An toàn thực phẩm' năm 2025.
UBND TP Hà Nội ban hành Quyết định số 1969/QĐ-UBND ngày 10/4 về việc thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành nhằm triển khai công tác đảm bảo an toàn thực phẩm trong khuôn khổ 'Tháng hành động vì an toàn thực phẩm' năm 2025.
UBND TP. Hà Nội đã ban hành Quyết định số 1969/QĐ-UBND về việc thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành công tác An toàn thực phẩm 'Tháng hành động vì An toàn thực phẩm' năm 2025.
Ngày 10/4, UBND TP ban hành Quyết định số 1969/QĐ-UBND về việc thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành công tác an toàn thực phẩm (ATTP) 'Tháng hành động vì ATTP' năm 2025.
Trong tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2025, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thành lập 3 đoàn kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm, thực hiện công tác kiểm tra đột xuất từ ngày 15/4 đến hết ngày 15/5/2025.
Trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của người dân Thủ đô ngày càng tăng cao, đặc biệt vào dịp cao điểm lễ hội, mùa du lịch và thời điểm giao mùa, công tác đảm bảo an toàn thực phẩm đặt ra yêu cầu cấp thiết nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, ngăn ngừa các nguy cơ mất an toàn thực phẩm có thể gây ngộ độc, bệnh truyền qua thực phẩm hoặc ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe người dân.
Nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hơn 8% trong năm 2025, thành phố Hà Nội đang đôn đốc tiến độ triển khai các dự án xây dựng cụm công nghiệp trên địa bàn. Thành phố yêu cầu các đơn vị rà soát, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trên tinh thần 'rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ tiến độ, rõ kết quả'.
Năm 2025 là năm cuối thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU, năm tăng tốc, bứt phá và về đích các chỉ tiêu, nhiệm vụ, đồng thời là năm tiến hành đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu lần thứ XVIII Đảng bộ thành phố và Đại hội lần thứ XIV của Đảng; đồng thời chuẩn bị tốt nền tảng sẵn sàng bước vào kỷ nguyên phát triển mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Để thúc đẩy tiêu dùng, Việt Nam cần thực hiện nhiều chính sách đồng bộ, bao gồm các chính sách kích cầu, phát triển du lịch, nâng cao thu nhập người dân thông qua việc phát triển các trụ cột đầu tư, xuất khẩu.
Thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU về 'Đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại kinh tế và hội nhập quốc tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển kinh tế Thủ đô nhanh và bền vững giai đoạn 2021-2025', kinh tế Thủ đô đã có những bước phát triển, đổi mới mạnh mẽ. Năm 2025 là năm cuối thực hiện chương trình này, thành phố Hà Nội đang nỗ lực tăng tốc, bứt phá để có thể về đích với kết quả cao nhất.
Tại hội nghị tổng kết Chương trình số 02-CTr/TU ngày 17-3-2021 của Thành ủy Hà Nội về 'Đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại kinh tế và hội nhập quốc tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển kinh tế Thủ đô nhanh và bền vững giai đoạn 2021-2025' diễn ra sáng 25-3, đại diện các sở, ngành, địa phương đã tham luận, nêu bật những kết quả, hạn chế và các nhiệm vụ tiếp tục thực hiện trong thời gian tới.
Tiết kiệm điện, sử dụng năng lượng hiệu quả là giải pháp quan trọng cho phát triển bền vững. Do đó, thành phố Hà Nội đang quyết liệt triển khai các giải pháp đồng bộ, nâng cao nhận thức tới từng người dân, doanh nghiệp trong việc chung tay sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và ngay từ những hành động nhỏ nhất.
Trong năm nay, sự kiện Giờ Trái đất có thông điệp mạnh mẽ là 'Chuyển dịch xanh - Tương lai xanh', cho thấy lộ trình của Chính phủ về phát triển xanh.
Sáng 22-3, lễ phát động hưởng ứng Giờ Trái đất 2025 với chủ đề 'Chuyển dịch xanh - Tương lai xanh' đã diễn ra tại khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm, thu hút sự tham gia hàng nghìn của người dân, các tổ chức và doanh nghiệp.
Hiện nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng ở mức thấp so với trước dịch COVID-19.
NSƯT Nguyễn Kiều Oanh truyền lửa tuồng qua 30 năm nghệ thuật, nổi bật với khả năng hóa thân đa dạng từ ông già đến cô gái trẻ trong cùng vở diễn.
Để đón đầu các cơ hội kinh doanh, các doanh nghiệp lớn của ngành bán lẻ đã và đang nỗ lực đầu tư mở rộng hệ thống phân phối, nhằm đóng góp vào tốc độ tăng trưởng chung của thị trường nội địa.
Để tạo đà cho tăng trưởng kinh tế, các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất đã và đang được các cơ quan chức năng đẩy mạnh nhằm đóng góp nhiều hơn cho tăng trưởng của nền kinh tế.
Chiều 25/2, UBND TP Hà Nội công bố quyết định bổ nhiệm đồng chí Võ Nguyên Phong giữ chức vụ Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội.
Chiều 25-2, UBND thành phố Hà Nội công bố quyết định bổ nhiệm đồng chí Võ Nguyên Phong giữ chức vụ Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội.
Mặc dù sức mua còn yếu, áp lực cạnh tranh gay gắt nhưng thị trường bán lẻ nội địa vẫn là một trong những trụ cột đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội và cả nước.
Trong bối cảnh ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu ngày càng trở nên nghiêm trọng thì lối sống xanh được nhiều người quan tâm và dần trở thành xu thế của thời đại. Sự thay đổi của người sử dụng sang hướng tiêu dùng xanh khiến các nhà sản xuất buộc phải thay đổi để phù hợp với nhu cầu và thị hiếu mới.
Năm 2025, Hà Nội đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên và phấn đấu tăng trưởng đạt hai con số trong giai đoạn tiếp theo. Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, lĩnh vực sản xuất công nghiệp tiếp tục được xác định là trụ cột quan trọng, sẽ phải tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ.
Với chất lượng ngày càng được cải thiện và sự ủng hộ mạnh mẽ từ người tiêu dùng, hàng hóa Việt Nam đang dần trở thành lựa chọn hàng đầu trong mỗi gia đình Việt.
Tết đến là dịp vui nhưng cũng khiến nhiều người 'hết hồn' khi nhìn vào hóa đơn ăn uống. Vẫn là những bữa ăn chúng ta thường thấy, thường ăn nhưng giá cả thì lại tăng theo cấp số nhân.
Năm 2024 là năm thành công với ca sĩ Nguyễn Kiều Oanh khi cô giành cúp Vàng danh giá tại Asia Arts Festival 2024 (Liên hoan Nghệ thuật châu Á) diễn ra tại Singapore từ 15 - 21/7 với bản Aria 'Quando Me'nvo' của nhạc sĩ G.Puccini.
Trong những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ, các chuỗi bán lẻ tích cực đưa hàng hóa ra thị trường để đáp ứng nhu cầu của người dân.
Việc đảm bảo ATTP không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan quản lý mà còn cần sự chung tay của toàn xã hội để xây dựng một cái Tết trọn vẹn niềm vui cho mọi nhà.
Người dân đang đổ về các đại siêu thị để sắm Tết tạo không khí nhộn nhịp sôi động. Các siêu thị lớn cũng sớm chuẩn bị nguồn hàng phong phú, phục vụ nhu cầu của người dân.
Ghi nhận ở một số siêu thị trên địa bàn Hà Nội những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ, nhiều thời điểm đông nghẹt khách, sức mua tăng theo ngày
So với Tết 2024, dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hàng hóa phục vụ người dân tăng trung bình từ 7% - 25%.
Chỉ còn hơn 1 tuần nữa sẽ đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, thị trường hàng hóa thiết yếu đang trở nên sôi động hơn.
Thực hiện công điện của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hiện nay các bộ ngành, địa phương đã sẵn sàng nguồn cung hàng hóa phục vụ cho cuối năm và tết, không để thiếu hàng và tăng giá đột biến.