Nhà báo, nhạc sĩ Đinh Văn Bình vừa chính thức ra mắt tập thơ mới mang tên 'Đuốc sáng', gồm những sáng tác thơ và ca khúc viết về nghề báo – một lĩnh vực anh đã gắn bó suốt 17 năm qua với tất cả tâm huyết và đam mê. Đặc biệt, ca khúc 'Tự hào báo chí Việt Nam' trong tập thơ đã đoạt giải tại Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về Nghề báo - Người làm báo Thủ đô và cả nước năm 2025, do Tạp chí Người Hà Nội tổ chức và phát động.
Với Thượng tướng, Viện sĩ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Huy Hiệu (nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Quốc phòng), Chủ tịch Hồ Chí Minh là một thần tượng, một tấm gương lớn về lòng yêu nước, đức hy sinh vì độc lập tự do cho Tổ quốc, về những giá trị nhân văn trong tư tưởng và tâm hồn của Người. Người rất xứng đáng là một Anh hùng dân tộc mà nhân dân ta cũng như bạn bè quốc tế tôn vinh.
'1.136 liệt sĩ, 302 thương bệnh binh, 223 mẹ được Nhà nước phong và truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng, 3 anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và 741 gia đình có công cách mạng...' là con số thống kê tại TP.Thuận An trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược để đổi lấy hòa bình như hôm nay. Vì vậy, câu chuyện hòa bình đang được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân TP.Thuận An viết tiếp, viết bằng tri thức và bằng những hành động tử tế mỗi ngày.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2025), phóng viên Báo Sài Gòn Giải Phóng có cuộc trò chuyện với Thượng tướng, Viện sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Huy Hiệu, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, về những kỷ niệm một thời khói lửa và gửi lời nhắn nhủ tới thế hệ mai sau.
Hành quân 1.700 km, chiến đấu quyết liệt xé toang tuyến phòng thủ 'tử thù' của địch, Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu cùng đơn vị mở đường cho Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Ngày 30/4/1975, cánh cổng Dinh Độc Lập bị húc đổ, mở ra một chương mới trong lịch sử dân tộc. Nửa thế kỷ trôi qua, 3 chiến sĩ trong kíp xe tăng 390, những người trực tiếp phá cổng Dinh Độc Lập, trở lại Hội trường Thống Nhất tham gia giao lưu kỷ niệm 50 năm chiến thắng.
Đã 50 năm trôi qua kể từ Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, trong thời khắc lịch sử ấy, có những ký ức, những kỷ vật và những con người mãi mãi đi vào lịch sử như biểu tượng sáng ngời cho chủ nghĩa yêu nước nồng nàn của dân tộc và nghệ thuật chiến tranh nhân dân thần diệu.
Tấm bản đồ mộc mạc của má Sáu Ngẫu vẫn lặng lẽ kể lại câu chuyện cảm động về tình quân dân trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử...
Hội thảo khoa học cấp quốc gia có chủ đề Đại thắng mùa Xuân 1975 với kỷ nguyên phát triển mới của dân tộc Việt Nam do Bộ Quốc phòng chủ trì phối hợp các đơn vị chức năng vừa tổ chức thành công tại Thành phố Hồ Chí Minh.
50 năm sau ngày giải phóng miền Nam, Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu - người từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vẫn khắc ghi ký ức như mới hôm qua. Từ những ngày hành quân thần tốc, bản đồ 'sống' của bà má miền Nam đến khoảnh khắc phá vỡ tuyến phòng thủ cuối cùng, tất cả tạo nên một miền ký ức không thể phai mờ
11 giờ 30 phút ngày 30- 4-1975, lá cờ quân giải phóng được cắm trên nóc Dinh Độc Lập, đánh dấu sự toàn thắng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước ta hoàn toàn thống nhất, cả giang sơn Việt Nam thu về một mối.
Tập thơ Giọt sương bên của sổ được Nhà xuất bản Hội nhà văn phát hành quý I năm 2025. Tập thơ bao gồm 72 bài, được chia làm ba phần: Phần 1 - Giọt sương bên cửa sổ, phần này bao gồm 26 bài thơ; Phần 2 - Khúc giao mùa, phần 2 bao gồm 28 bài thơ; Phần 3 - Hoài niệm, phần này bao gồm 18 bài thơ.
Sáng 25/4, tại hội trường Bộ Tư lệnh TPHCM, Ban Chỉ đạo, Ban tổ chức, Ban biên soạn và Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến Khối vũ trang Biệt động Quân khu Sài Gòn - Gia Định (SG-GĐ), tổ chức lễ ra mắt, giới thiệu tập 22 Công trình sách 'Ký ức người lính', ghi dấu ấn về lực lượng 'Biệt động SG-GĐ'. Đây là công trình hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, Đại thắng mùa Xuân năm 1975 là một trong những chiến công chói lọi, thu non sông về một mối. Để có được cuộc sống hòa bình như ngày nay, biết bao người con của dân tộc Việt Nam đã hy sinh tuổi thanh xuân và cả xương máu của mình.
Giải quyết nhiều vụ việc liên quan đến đất đai, xây dựng; Thu ngân sách nhà nước: Còn không ít thách thức; Các chương trình nghệ thuật dịp lễ 30-4 và 1-5: Mở ra những không gian ý nghĩa, hấp dẫn; Tự hào những thời khắc lịch sử - Bài 1: Vẹn nguyên ký ức hào hùng; Tăng cường phối hợp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 27-4-2025.
Đại thắng mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử sẽ mãi mãi là động lực tinh thần to lớn để Việt Nam kiên định, vững bước trên con đường mà Đảng và nhân dân ta đã chọn là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; tiếp tục công cuộc đổi mới, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn cách mạng mới.
Ngày 25/4/2025, Ban chỉ đạo công trình ký ức người lính và Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến Khối Vũ trang Biệt động Quân khu Sài Gòn – Gia Định phối hợp ra mắt Tập 22 công trình sách 'Ký ức người lính'.
Trong hồi ức tướng Nguyễn Huy Hiệu, cuộc gặp gỡ định mệnh với 'Bà má tham mưu' và trận đánh quyết định tại cửa ngõ Sài Gòn đã khắc họa đậm nét tình quân dân và khí thế hào hùng của Đại thắng Mùa xuân 1975.
Với các thế hệ sĩ quan, Tướng Nguyễn Huy Hiệu là tấm gương thời chiến, biểu tượng của người trí thức quân đội. Với tư duy sắc sảo, tầm nhìn chiến lược, ông thể hiện phong cách làm việc vừa sâu về lý luận vừa gần với thực tiễn.
Chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm cấp quốc gia chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, những ngày tháng 4/2025, hàng chục máy bay chiến đấu hiện đại bay tập luyện chuẩn bị trình diễn, tiếng động cơ tiêm kích rền vang bầu trời phương Nam.
'Đưa tấm bản đồ, má dặn ngày mai tiến công, các con phải chiếm thật nhanh Lái Thiêu, chiếm cầu Vĩnh Bình', Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu kể.
Nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày lịch sử 30-4-1975, nhưng trong ký ức của những nhân chứng lịch sử làm nên Đại thắng mùa Xuân năm ấy, cảm xúc vẫn còn nguyên vẹn: nghẹn ngào, tự hào và tin tưởng. Xen lẫn trong niềm tự hào được chứng kiến đất nước tự do, tươi đẹp còn là niềm xúc động khôn nguôi của nhiều đại biểu dự hội thảo khi nhớ về những đồng đội đã ngã xuống cho ngày độc lập của dân tộc.
Cả dân tộc đoàn kết, Bắc - Nam đoàn kết, tiền tiến gọi thì hậu phương đáp lời, hậu phương gọi thì tiền tuyến sẵn sàng chia lửa. Chính điều đó trở thành một sức mạnh của cả dân tộc và rõ ràng nhất là sức mạnh từ tình đoàn kết quân – dân.
Ký ức về những ngày tháng 4 lịch sử năm 1975 vẫn còn sống mãi trong lòng những tướng lĩnh chỉ huy như Đại tướng Phạm Văn Trà, Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu...
Trong suốt những năm tháng chống đế quốc Mỹ xâm lược, khẩu hiệu 'Tất cả cho tiền tuyến', 'Tất cả vì miền Nam ruột thịt' đã trở thành lời hiệu triệu thiêng liêng, vang vọng trong trái tim đồng bào, chiến sĩ.
Tối 19-4, tại TP Hồ Chí Minh, Hội Hỗ trợ Gia đình liệt sĩ TP Hồ Chí Minh phối hợp với một số đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức Chương trình gặp mặt, tri ân đại biểu Anh hùng LLVT nhân dân, tướng lĩnh, người có công với cách mạng, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Sau 9 năm gian khổ kháng chiến chống thực dân Pháp, dân tộc Việt Nam mong muốn được sống trong hòa bình, thống nhất, thế nhưng Mỹ lại muốn biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới. Với ý chí và khát vọng thống nhất đất nước, nhân dân 2 miền Nam - Bắc đã vùng lên, chống lại ách thống trị hà khắc của Mỹ - ngụy.
Sáng qua (16-4), tại Hội trường Thống Nhất (TP.Hồ Chí Minh), Báo Quân đội nhân dân phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức chương trình gặp mặt, tri ân 50 mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, tướng lĩnh, cựu chiến binh trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước với chủ đề '50 năm toàn thắng về ta'. Ở đó có biết câu chuyện được chia sẻ từ các anh hùng, tướng lĩnh, cựu chiến binh đã xông pha nơi tuyến lửa để làm nên Đại thắng Mùa Xuân 1975.
Trong những ngày tháng Tư lịch sử, tại Thành phố mang tên Bác kính yêu, Chương trình gặp mặt, tri ân đại biểu tướng lĩnh, anh hùng LLVT nhân dân, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, chủ đề '50 năm toàn thắng về ta' đã diễn ra trong không khí xúc động.
Nhiều câu chuyện, khoảnh khắc hào hùng làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đã được các tướng lĩnh, Anh hùng LLVT nhân dân chia sẻ đầy xúc động.
Trên hành trình thần tốc tiến vào Sài Gòn năm 1975, Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu đã được trao một tấm bản đồ viết bởi một người 'má' rất đặc biệt...
Chương trình gặp mặt, giao lưu đại biểu tướng lĩnh, Anh hùng Lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, chủ đề '50 năm - Toàn thắng về ta' đã diễn ra trong không khí xúc động, hào hùng, vẹn nghĩa tri ân. Chương trình do Báo Quân đội nhân dân phối hợp với một số cơ quan, đơn vị, nhà đồng hành tổ chức sáng 16-4, tại Hội trường Thống Nhất của Di tích quốc gia đặc biệt Dinh Độc Lập - nơi ghi dấu sự kiện lịch sử hào hùng 50 năm trước toàn thắng về ta.
Báo Quân đội nhân dân tổ chức chương trình gặp mặt, giao lưu 50 đại biểu là các tướng lĩnh, Anh hùng LLVT nhân dân với chủ đề '50 năm toàn thắng về ta'.
Sáng 16-4, tại Hội trường Thống Nhất (TP.Hồ Chí Minh), Báo Quân đội nhân dân phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức chương trình gặp mặt, tri ân các Mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng Lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân, tướng lĩnh, cựu chiến binh trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước với chủ đề '50 năm toàn thắng về ta'.
Sáng nay tại Dinh Độc Lập, chương trình '50 năm toàn thắng về ta' đã thắp lại ký ức thiêng liêng, tri ân những người viết nên khúc khải hoàn của dân tộc.
Sáng 16/4, tại Hội trường Thống Nhất (TP Hồ Chí Minh), Tổng Cục Chính trị QĐND Việt Nam phối hợp Báo Quân đội Nhân dân và một số cơ quan, đơn vị tổ chức gặp mặt, giao lưu 50 tướng lĩnh, Mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân.
Sáng 16-4, tại Hội trường Thống Nhất (TP Hồ Chí Minh), thực hiện chỉ đạo của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Báo Quân đội nhân dân phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức chương trình gặp mặt, giao lưu 50 đại biểu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng Lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân, tướng lĩnh, cựu chiến binh trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước với chủ đề '50 năm toàn thắng về ta'.
Sáng 8-4, tại Hà Nội, Văn phòng Viện sĩ Nguyễn Huy Hiệu đã tổ chức Chương trình gặp mặt nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam (30-4-1975); 60 năm ngày nhập ngũ (20-2-1965) và 15 năm ngày thành lập Văn phòng Viện sĩ (2-4-2010).
50 năm trước, ngày 7/4/1975, Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp thay mặt Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh ra Mệnh lệnh số 157 lệnh cho các đơn vị: 'Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa. Tranh thủ từng giờ, từng phút, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam. Quyết chiến và toàn thắng!'
Giải thưởng Bền Đam Mê không chỉ vinh danh các cá nhân mà đã lan tỏa đến giới trẻ thông điệp sống có ý nghĩa, có đam mê, kiên trì bền bỉ và không lãng phí tuổi thanh xuân.
Sáng ngày 16/3, Hội Đồng Hương Hải Hậu tại Hà Nội đã tổ chức thành công buổi gặp mặt đầu xuân Ất Tỵ 2025.
Sáng 12/3, tại đình Xuân Biều, xã Xuân Cẩm, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang diễn ra Lễ kỷ niệm 80 năm cuộc khởi nghĩa giành chính quyền cách mạng cấp xã tại đình làng Xuân Biều (12/3/1945-12/3/2025) và đón nhận Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ.
Sáng 12/3, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ xã Xuân Cẩm, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) tổ chức lễ kỷ niệm 80 năm ngày khởi nghĩa giành chính quyền cấp xã tại đình Xuân Biều 12/3 (1945-2025). Đình Xuân Biều là Di tích quốc gia đặc biệt An toàn khu II.
'Tết này con bận việc quân/ Đường xuân quê mẹ vắng chân con về/ Bước đường trăm núi ngàn khe/ Vẫn nghe quấn quýt sơn quê bên mình...' là câu thơ trong bài thơ 'Tết xa quê mẹ' được tôi sáng tác vào những ngày trên chiến trận. Dù ở nơi chiến trường lửa đạn nhiều gian khó, thiếu thốn nhưng mùa xuân vẫn tặng người chiến sĩ những bông hoa rừng muôn màu trên tàn tro của bom đạn.
Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu gửi tặng hàng vạn cuốn sách tới các đơn vị trong toàn quân, đặc biệt là cựu chiến binh, bạn hữu, các bảo tàng, trường học, thư viện, chiến sĩ và nhân dân nơi ông đặt chân đến.
Lễ hội Gò Đống Đa năm nay được tổ chức trong ba ngày, từ ngày 2-4/2 (tức từ ngày mùng 5-7 tháng Giêng, năm Ất Tỵ 2025).
Tối 2/2 (tức mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ), quận Đống Đa tổ chức Lễ hội kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2025) nhằm tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn.
Tối 2/2 (tức mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ), quận Đống Đa đã tổ chức Lễ hội kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2025) nhằm tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn.