Tối 2/2 (tức mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ), quận Đống Đa tổ chức Lễ hội kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2025) nhằm tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn.
Tối 2/2 (tức mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ), quận Đống Đa đã tổ chức Lễ hội kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2025) nhằm tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn.
Tối 2-2 (tức mồng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ 2025), quận Đống Đa tổ chức Lễ hội kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2025) nhằm tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn.
Lễ hội Gò Đống Đa lần đầu tiên diễn ra vào buổi tối, với Chương trình nghệ thuật 'Đống Đa - Sử vàng lưu danh - Tương lai vững bước', thể hiện lòng yêu nước và tinh thần thượng võ của dân tộc.
Tối 2/2 (tức mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ), quận Đống Đa tổ chức Lễ hội kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2025) nhằm tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn.
Các tuyến đường cờ, đèn ngũ sắc ở Quảng Bình đã góp phần tạo nên mỹ quan, khí thế vui tươi, phấn khởi trong nhân dân khi Tết đến xuân về.
Thượng tướng, Viện sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân Nguyễn Huy Hiệu, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng, có dành riêng cho Báo ĐTTC cuộc trò chuyện những kỷ niệm ấn tượng về những chiến dịch mùa Xuân 1975.
Thượng tướng, Viện sĩ, Tiến sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Huy Hiệu khẳng định, cuộn rơm con cúi đã trở thành vũ khí nông dân diệu kỳ giúp dân tộc ta đại thắng Chiến dịch Điện Biên Phủ, đại thắng quân Thanh tại Trận Ngọc Hồi Đống Đa.
Nỏ thần do kỹ sư Vũ Đình Thanh phục dựng hoàn toàn có thể đạt được con số bắn hàng nghìn, hàng vạn mũi tên như trong truyền thuyết.
Hôm nay 9-1, Giai phẩm Xuân Ất Tỵ 2025 SGGP - Đầu tư Tài chính chính thức được phát hành và đến tay bạn đọc trên khắp mọi miền cả nước.
Rất nhiều người còn chưa biết Nỏ thần An Dương Vương bắn được cùng lúc không chỉ nhiều mũi tên đặt cạnh nhau mà còn bắn được rất nhiều mũi tên đặt cái trước cái sau...
Tham dự Hội thảo 'Võ Nguyên Giáp: Nhà quân sự thiên tài, nhà văn hóa lớn' là một trải nghiệm sâu sắc và đầy ý nghĩa đối với tôi, một nhà khoa học đến từ Hải Phòng.
Ngày 26.12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển tổ chức Hội thảo Khoa học 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Nhà quân sự thiên tài, nhà văn hóa lớn'. Tại hội thảo, các đại biểu cho rằng, cần sớm lập bảo tàng xứng đáng với tầm vóc và cống hiến của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Đây sẽ là 'địa chỉ đỏ' để giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ.
'Vừa là một nhà quân sự kiệt xuất, Đại tướng Võ Nguyên Giáp còn là một nhân vật lịch sử, một nhà văn hóa lớn'- Tiến sĩ khoa học Phan Xuân Dũng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam khẳng định.
Sáng 26/12/2024, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển tổ chức Hội thảo Khoa học 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Nhà quân sự thiên tài, nhà văn hóa lớn'.
Căn cốt của đối ngoại quốc phòng Việt Nam, được các nước hoan nghênh, là độc lập, tự chủ, hòa bình và tự vệ. Trong đó, hòa bình đóng vai trò chủ đạo nhưng vẫn nhấn mạnh tự vệ, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa trước tình hình quốc tế nhiều biến động.
Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu không bao giờ quên những đêm hành quân trong khói lửa mịt mùng, những ngày ẩn sâu trong lòng đất mẹ để che mắt quân thù, những giờ phút nín thở chờ giặc tới, tưởng như thời gian ngưng lại...
Thượng tướng, Viện sỹ Nguyễn Huy Hiệu - Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng khẳng định, Triển Lãm Quốc phòng Quốc tế 2024 không chỉ nâng cao tầm vóc quốc phòng Việt Nam mà còn là dịp để tăng cường hợp tác quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm và tiếp nhận các công nghệ tiên tiến.
Vị Tướng Quân đội nhân dân Việt Nam - Thượng tướng, Viện sĩ, Nguyễn Huy Hiệu, Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nhớ như in những trận đánh lịch sử đã từng tham gia suốt 60 năm 'cuộc đời binh nghiệp'.
80 năm xây dựng, chiến đấu, chiến thắng và trưởng thành, Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam 'từ nhân dân mà ra' nên luôn sẵn sàng vì nhân dân mà nhận, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ dù đó là khó khăn, gian khổ, hiểm nguy, thậm chí hy sinh.
Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân văn và truyền thống văn hiến hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam đã tạo nên giá trị cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh và của người học trò xuất sắc của Người - Võ Nguyên Giáp.
Chiều 10-12, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn cùng đoàn công tác của thành phố đến thăm, tặng quà Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, hiện ở phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Thượng tướng, viện sĩ, tiến sĩ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Huy Hiệu - nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng cho rằng, ở một số nơi, câu chuyện về Nỏ thần An Dương Vương được mô tả hoàn toàn không theo bất cứ một cuốn sử sách nào. Sự thật lịch sử về Nỏ thần cần được tôn trọng.
'Các nước lớn xâm lược Việt Nam bao giờ cũng mạnh hơn Việt Nam nhiều lần, từ quân sự, kinh tế, vũ khí, … nhưng họ thua Việt Nam về mặt chính trị. Họ thua một đội quân của dân, do nhân dân và vì nhân dân.' – Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu nói.
Những năm gần đây, phong trào hiến tặng giác mạc tại Nam Định phát triển mạnh, đông đảo người dân tự nguyện đăng ký hiến tặng.
Ngày 5-11, tại Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân (QĐND) phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 80 năm 'Linh hồn, mạch sống của Quân đội cách mạng' nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam (22-12-1944 / 22-12-2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 / 22-12-2024), 80 năm Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị (TCCT) QĐND Việt Nam (22-12-1944 / 22-12-2024).
Ngày 5/11 Báo Quân đội nhân dân đã phối hợp với các cơ quan tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề '80 năm Linh hồn, mạch sống của Quân đội cách mạng'.
Với phương châm ở đâu có bộ đội, ở đó có hoạt động công tác Đảng, công tác chính trị, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam đã luôn chủ động lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao hiệu lực lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội và bảo đảm cho công tác Đảng, công tác chính trị luôn là linh hồn, mạch sống của Quân đội ta.
'Chính trị là hồn cốt, là yếu tố quyết định sức mạnh của Quân đội ta và là linh hồn, mạch sống của Quân đội cách mạng. Cũng nhờ tuân thủ vấn đề cơ bản này mà 80 năm qua, Quân đội ta đã tạo nên được sức mạnh chiến đấu tổng hợp, đánh thắng kẻ thù xâm lược, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam', Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu nói.
Ngày 5/11, tại Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân (Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam) tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 80 năm 'Linh hồn, mạch sống của Quân đội cách mạng'.
Ngày 5/11, tại Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 80 năm 'Linh hồn, mạch sống của Quân đội cách mạng' nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), 80 năm Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024).
Quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân phục vụ, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc và dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân. Ngay từ khi thành lập, Bác Hồ đã xác định 3 chức năng cho Quân đội nhân dân Việt Nam: Đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân sản xuất. Đây là một điều rất khác biệt đối với quân đội các nước, vì quân đội các nước chỉ có chức năng chiến đấu.
Sáng 5-11, tại Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân (QĐND) tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 80 năm 'Linh hồn, mạch sống của Quân đội cách mạng' nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam (22-12-1944/22-12-2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 / 22-12-2024), 80 năm Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị (TCCT) QĐND Việt Nam (22-12-1944 / 22-12-2024).
Ở tuổi xấp xỉ 90, ông Võ Nguyên Quảng, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch HĐND tỉnh do đi đứng khó khăn nên đã gọi điện ngỏ ý nhờ tôi 'thẩm tra' một việc. Trong ngôi nhà ở 26 Trần Anh Liên, phường Xuân Phú, TP. Huế, tôi chăm chú lắng nghe câu chuyện.
Cách mạng Tháng Tám (19-8) và Quốc khánh (2-9) đi vào lịch sử dân tộc như mốc son chói lọi, mở ra kỷ nguyên mới - độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Giữa những ngày mùa thu cách mạng, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình (Cao Bằng) - vùng đất linh thiêng gắn liền với dấu son đặc biệt trong lịch sử dân tộc Việt Nam, nơi thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (VNTTGPQ), tiền thân của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam ngày nay diễn ra chương trình gặp mặt, giao lưu, tri ân các cựu chiến binh, tướng lĩnh, Anh hùng lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân trong chương trình 'Về nơi khởi nguồn'. Tại chương trình, các Anh hùng LLVT nhân dân cùng hội tụ dưới cánh rừng thiêng nơi cội nguồn quê hương cách mạng, cùng tự hào kể lại những câu chuyện, những kỷ niệm và những chiến công thời đại ngỡ như huyền thoại của một thời đã qua, truyền ngọn lửa cách mạng và bồi đắp tình yêu quê hương đất nước cho thế hệ hôm nay và mai sau.
LTS: Tại chương trình gặp mặt, tọa đàm, tri ân các đồng chí tướng lĩnh Quân đội, các Anh hùng LLVT nhân dân với chủ đề 'Về nơi khởi nguồn', do Báo Quân đội nhân dân (QĐND) phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức ngày 15-8 tại Khu di tích quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo, xã Tam Kim (Nguyên Bình, Cao Bằng), các đại biểu đã cùng ôn lại truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam anh hùng và nhắn nhủ với thế hệ mai sau những điều thật tâm huyết, sâu sắc... Báo QĐND trích đăng một số ý kiến của các tướng lĩnh, Anh hùng LLVT nhân dân và các đại biểu tham dự chương trình.
Hướng đến kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) (22/12/1944 - 22/12/2024), sáng 15/8, Báo Quân đội Nhân dân phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức chương trình gặp mặt, tri ân một số tướng lĩnh, Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân (LLVTND) với chủ đề 'Về nơi khởi nguồn' tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình.
Sáng 15-8, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo (xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), phát biểu khai mạc Chương trình gặp mặt, tọa đàm, tri ân các đồng chí cựu chiến binh, tướng lĩnh, Anh hùng LLVT nhân dân với chủ đề 'Về nơi khởi nguồn', Thiếu tướng Đoàn Xuân Bộ, Bí thư Đảng ủy, Tổng biên tập Báo Quân đội nhân dân (QĐND), nhấn mạnh: 'Nơi đây 80 năm về trước, ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân-tiền thân của QĐND Việt Nam được thành lập theo chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh. Mang theo lời thề trung hiếu, 34 chiến sĩ đầu tiên với áo vải chân không, vũ khí thô sơ nhưng mưu trí, sáng tạo dưới sự chỉ huy của thiên tài quân sự Võ Nguyên Giáp, sau 3 ngày thành lập Đội đã làm nên chiến thắng Phai Khắt và Nà Ngần mở đầu truyền thống 'Quyết chiến, quyết thắng' của QĐND Việt Nam anh hùng'.
Sáng 15/8, đoàn đại biểu Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam, Báo Quân đội nhân dân do Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn dâng hương, dâng hoa tại Đền thờ Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Khu di tích Quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo, xã Tam Kim (Nguyên Bình).
Thực hiện chỉ đạo của Thủ trưởng Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam, sáng 15-8, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo, xã Tam Kim (huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Báo QĐND phối hợp với Bộ CHQS tỉnh Cao Bằng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng và huyện Nguyên Bình tổ chức chương trình gặp mặt, tọa đàm, tri ân các đồng chí cựu chiến binh, tướng lĩnh, Anh hùng LLVT nhân dân với chủ đề 'Về nơi khởi nguồn'.
Để đảm bảo nhu cầu thực phẩm cuối năm thì người chăn nuôi, đặc biệt là nuôi lợn bắt đầu phải có kế hoạch tăng đàn.
Với sự đầu tư của khối doanh nghiệp và người chăn nuôi, đến nay đàn gia súc, gia cầm đã phát triển đủ đáp ứng nhu cầu trong nước và có nhiều cơ hội xuất khẩu tiềm năng.
Trong cuộc đời, tôi rất may mắn đã có nhiều cuộc gặp gỡ, trò chuyện với Tổng Bí thư, Bí thư Quân ủy Trung ương Nguyễn Phú Trọng. Lần gặp nào, đồng chí cũng để lại trong lòng tôi ấn tượng và sự khâm phục về đức tính khiêm nhường, giản dị, cần, kiệm, liêm, chính với trái tim rực cháy ngọn lửa cách mạng. Về điều này, tôi muốn bày tỏ những nội dung sau:
Nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ, sáng nay 26/7, tại thôn Phương Ngạn, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, Hội truyền thống Cựu chiến binh Trung đoàn 27 Mặt trận B5 Quảng Trị, Công ty Cổ phần truyền thông Thiên Sơn phối hợp với xã Triệu Long tổ chức chương trình 'Ngọn nến tri ân' lần thứ 3. Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, nguyên Trung đoàn trưởng Trung đoàn 27, Thượng tướng, Viện sĩ, Tiến sĩ Nguyễn Huy Hiệu và gần 200 cựu chiến binh, thân nhân liệt sĩ Trung đoàn 27 cùng đông đảo Nhân dân xã Triệu Long tham dự.
Thượng tướng, viện sĩ, AHLLVTND Nguyễn Huy Hiệu - nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng khẳng định, Nỏ thần An Dương Vương là bằng chứng về triều đại vua An Dương Vương và các vua Hùng, là cột mốc chủ quyền chói lọi hàng nghìn năm trong tâm trí của tất cả người con đất Việt.
Cuộc đời và sự nghiệp của Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu tựu chung lại ở những phẩm chất vàng như tính kiên trì, lòng yêu nước, và tinh thần cống hiến không ngừng nghỉ cho Tổ quốc. Ông đã vượt qua nhiều khó khăn và thử thách để khẳng định mình không chỉ là một chiến sĩ dũng cảm, một sĩ quan chỉ huy sáng suốt, mà còn là một nhà khoa học quân sự xuất sắc, luôn tìm tòi và phát triển những kiến thức quân sự để phục vụ cho sự nghiệp bảo vệ đất nước.
Sáng 5/7, tại Hà Nội, Ban liên lạc Hội bạn chiến đấu cựu chiến binh Sư đoàn 1 Quân giải phóng miền nam Việt Nam phối hợp Viện Lịch sử Quân sự - Bộ Tổng Tham mưu và Thư viện Quân đội tổ chức ra mắt sách 'Lịch sử Sư đoàn Bộ binh 1 (1965-1974)'.
Nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Thượng tướng, Viện sĩ Nguyễn Huy Hiệu cho rằng, niềm tin chính là điều quan trọng, quý giá nhất trong quan hệ giữa Việt Nam - Liên bang Nga.