'The Keeper of Sustainability - Hộ vệ của sự bền vững' là cụm từ ngắn gọn và đầy đủ nhất mà Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) miêu tả về Khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) LangBiang.
Lời Tòa soạn: Khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) thế giới cao nguyên Kon Hà Nừng được đánh giá là đại diện tiêu biểu cho hệ sinh thái rừng của khu vực Tây Nguyên mức độ đa dạng sinh học rất cao.
Ngày 14/12, tại Hà Nội, Hội thảo tham vấn Báo cáo hướng dẫn phân vùng các Khu dự trữ sinh quyển thế giới (DTSQTG) ở Việt Nam do Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên và Phát triển tổ chức đã diễn ra với sự tham gia của toàn bộ 11 đại diện Khu DTSQTG ở Việt Nam.
Kể từ năm 2000, khi Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) Rừng ngập mặn Cần Giờ là KDTSQ thế giới đầu tiên được công nhận tại Việt Nam, hiện đã có 11 KDTSQ thế giới được công nhận trên toàn quốc. Để thúc đẩy và tăng cường hiệu quả quản lý của các KDTSQ tại Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã triển khai dự án 'Lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên và các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý các KDTSQ ở Việt Nam' (Dự án BR) do Quỹ môi trường toàn cầu tài trợ thông qua Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP). Cùng với việc hỗ trợ quá trình hoàn thiện các cơ chế chính sách, xây dựng các hướng dẫn kỹ thuật, dự án đã hỗ trợ xây dựng sinh kế bền vững cho các cộng đồng địa phương.
Bên cạnh các giải pháp như xây dựng quy chế, kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường thì đẩy mạnh truyền thông là một trong những biện pháp hữu hiệu được đưa ra tại diễn đàn đối thoại tăng cường quản lý Khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) thế giới cao nguyên Kon Hà Nừng.
Mặc dù còn rất nhiều thách thức nhưng mạng lưới khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam đang nỗ lực đóng góp bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội- môi trường một cách bền vững. Các khu dự trữ sinh quyển đóng vai trò then chốt trong giải quyết các thách thức mang tính toàn cầu, hỗ trợ thúc đẩy tiến trình thực hiện các mục tiêu Phát triển bền vững...
Hiện nay, Việt Nam có 11 Khu Dự trữ sinh quyển, chỉ đứng sau Indonesia về số lượng các Khu Dự trữ sinh quyển tại khu vực Đông Nam Á.
Việt Nam đã có 11 Khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận, chỉ đứng sau Indonesia về số lượng các Khu dự trữ sinh quyển tại khu vực Đông Nam Á. Quản lý bền vững các Khu dự trữ sinh quyển Thế giới ở Việt Nam đã thu hút được sự quan tâm từ các bên liên quan, trong đó có UNDP và Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) trong các nỗ lực hỗ trợ bảo tồn…
Kỷ niệm Ngày Quốc tế về Khu dự trữ sinh quyển (3/11), hôm nay, tại Hà Nội, Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt Nam (MAB Việt Nam) phối hợp Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức hội nghị thường niên Mạng lưới các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam; Hội thảo khoa học về 'Phát huy giá trị các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam phục vụ phát triển bền vững'.
Ngày 3/11, tại Hà Nội, Cục Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt Nam (MAB Việt Nam) với sự hỗ trợ của Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, tổ chức Hội nghị thường niên Mạng lưới các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam và Hội thảo khoa học về 'Phát huy giá trị các Khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam phục vụ phát triển bền vững'.
Theo các chuyên gia, việc thúc đẩy giá trị của các khu dự trữ sinh quyển có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạch định chính sách quốc gia và phát triển bền vững.
Ngày 3-11, tại Hà Nội, Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt Nam (MAB Việt Nam) phối hợp Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường) và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết Mạng lưới các Khu dự trữ sinh quyển Thế giới của Việt Nam và Hội thảo khoa học 'Phát huy giá trị các Khu dự trữ sinh quyển Thế giới của Việt Nam phục vụ phát triển bền vững'.
Thúc đẩy giá trị của Khu dự trữ sinh quyển trong việc điều hòa khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học và chung sống hài hòa giữa con người với thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạch định chính sách quốc gia và phát triển bền vững.
Sau 23 năm rừng Cần Giờ được công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới đầu tiên tại Việt Nam, những người giữ rừng lại nuôi giấc mơ tấm khiên xanh che chắn, bảo vệ người dân TP HCM và vùng lân cận trở thành khu Ramsar quốc tế
Ý tưởng xây cầu Mã Đà và đường kết nối giữa hai tỉnh Bình Phước và Đồng Nai đã có từ 20 năm trước, tuy nhiên tỉnh Đồng Nai đã cương quyết từ chối bởi dự án sẽ đi xuyên Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai.
Dự kiến hôm nay 22.4, các Bộ, ngành và địa phương liên quan sẽ tổ chức họp bàn về phương án đầu tư tuyến đường ĐT.753 và xây dựng cầu Mã Đà để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Hôm nay (14/4), UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa của UNESCO và Bằng xếp hạng Di tích quốc gia danh lam thắng cảnh Vịnh Vĩnh Hy của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch.
Các chuyên gia đều cho rằng làm đường vòng vẫn giúp kết nối liên thông các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai và không làm ảnh hưởng 'lá phổi' Đông Nam bộ.
Nếu xây dựng cầu Mã Đà và đường đi qua vùng lõi, không chỉ UNESCO sẽ rút danh hiệu Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai, mà còn dẫn tới nguy cơ mất danh hiệu Vườn Di sản ASEAN và Ramsar.
Trong khi hai tỉnh Bình Phước và Đồng Nai không tìm được 'tiếng nói chung' về đề xuất đầu tư xây dựng cầu Mã Đà, thì các chuyên gia cũng có những phản biện trái chiều và khá gay gắt về vấn đề này.
Tại cuộc họp lần thứ 33 của Hội đồng điều phối quốc tế Chương trình con người và sinh quyển (CIC-MAB) đang diễn ra từ ngày 13 - 17/9 tại Nigeria, hai khu dự trữ sinh quyển của Việt Nam là Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) và Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) đã chính thức được công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Tuy chung cư Sông Đà Nha Trang (số 6 Bãi Dương, TP. Nha Trang) đã bàn giao và đưa vào sử dụng từ năm 2012 nhưng đến nay, Công ty Cổ phần Sông Đà Nha Trang vẫn chưa bàn giao 2% phí bảo trì cho ban quản trị chung cư.
Công ty cổ phần Chương Dương (mã CDC – HOSE) vừa thông báo loạt giao dịch cổ phiếu của người có liên quan đến Phó Chủ tịch và Thành viên Hội đồng quản trị.
Việc được UNESCO công nhận có 9 khu dự trữ sinh quyển thế giới là cơ hội để Việt Nam tiếp cận, áp dụng các sáng kiến và chia sẻ kinh nghiệm về quản lý tài nguyên thiên nhiên, phát triển bền vững.
Theo Chủ tịch Quốc gia Chương trình con người và sinh quyển Việt Nam (MAB Việt Nam thuộc Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam), cần phải thận trọng trong quá trình triển khai khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ
Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (TP HCM) từng bị hủy diệt hóa chất và chết gần một nửa nhưng nay đã phủ màu xanh tươi tốt.