Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (gọi tắt là Khu bảo tồn) đã tổ chức buổi đối thoại với hơn 50 hộ dân đang nhận khoán đất rừng liên quan đến Đề án Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí Khu bảo tồn vào chiều 14-7.
Việc bảo vệ động vật hoang dã không thể hiệu quả nếu chỉ nhắm vào người săn bắt. Các chuyên gia cho rằng, cần kiểm soát chặt nhà hàng, nơi tiêu thụ trực tiếp mới có thể chặn đứng chuỗi cung ứng trái phép. Chỉ khi không còn đầu ra, bẫy rập cũng sẽ biến mất.
Sáng 13-6, báo Pháp Luật TP.HCM tổ chức tọa đàm 'Bảo vệ động vật hoang dã nhìn từ luật pháp và lương tâm' nhằm phân tích và đề xuất các giải pháp góp phần bảo vệ hệ sinh thái rừng một cách bền vững.
Gần đây, đàn voi rừng tại Đồng Nai thường xuyên ra khu dân cư ở gần bìa rừng phá hoại tài sản hoa màu, gây lo lắng cho người dân địa phương. Trước tình hình trên, các cơ quan chức năng đang tăng cường các biện pháp ngăn chặn, tránh xung đột giữa voi rừng và người dân.
Là địa phương có nhiều lợi thế trong phát triển du lịch trên các lĩnh vực du lịch nông nghiệp, du lịch sinh thái rừng, hồ, du lịch khám phá các di tích văn hóa, lịch sử…, huyện Vĩnh Cửu đang nỗ lực phối hợp cùng các đơn vị, cơ quan chức năng khai thác tối đa những lợi thế.
Người dân đang di chuyển trên đoạn đường vào khu dân cư thì bất ngờ thấy đàn voi mẹ, voi con đang đi trên đường.
Đàn voi rừng khoảng 7 con, xuất hiện tại khu dân cư ở ấp 4, Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu để tìm kiếm thức ăn làm người dân lo lắng.
Ngày 4/5, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai Ngô Văn Vinh cho biết, những ngày qua đàn voi rừng thường xuyên xuất hiện tại khu dân cư ấp 4, xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu. Tần suất voi rừng xuất hiện tăng dần từ đầu tháng 4 đến nay.
Sáng 15-4, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng làm việc với Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (Khu bảo tồn) về kết quả hoạt động năm 2024, quý I-2025 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Được sự đồng ý của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, ngày 25/3, Báo Nhân Dân phối hợp các đối tác công nghệ triển khai lắp đặt bảng gắn chip NFC (công nghệ kết nối không dây) của Dự án 'Yêu lắm Việt Nam' tại một số địa danh lịch sử, văn hóa, du lịch nổi tiếng của tỉnh Đồng Nai.
Sáng 19-2, Khối thi đua 13 tổ chức họp bình xét suy tôn Khối thi đua năm 2024.
Thời gian qua, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (viết tắt là Khu Bảo tồn, thuộc xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu) thường xuyên tổ chức các đợt tuần tra, kiểm tra và đã kịp thời phát hiện, ngăn chặn nhiều vụ vi phạm pháp luật. Nhờ đó, công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) tiếp tục được giữ vững.
Đó là đánh giá của Giám đốc Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (gọi tắt là Khu bảo tồn, thuộc xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu) Nguyễn Hoàng Hảo tại buổi họp mặt các nguyên lãnh đạo tỉnh, nguyên lãnh đạo Khu bảo tồn cùng một số cơ quan báo chí trong và ngoài tỉnh vào ngày 14-2.
Sông Đồng Nai dài 586km là con sông nội địa dài nhất cả nước, bắt nguồn từ cao nguyên Langbiang (với tên gọi sông Đa Dâng), chảy qua các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh trước khi nhập với sông Nhà Bè, Lòng Tàu đổ ra biển Đông. Trong đó, đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai khoảng 200km được địa phương xem là trục hàng lang phát triển kinh tế năng động, hướng tới phát triển bền vững dòng sông Đồng Nai.
Mùa Xuân đến, cũng là lúc Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai, nơi lưu giữ những giá trị lịch sử và sinh thái đặc biệt, tròn 20 năm thành lập. Con đường dẫn vào khu bảo tồn ngập tràn hoa lá khoe sắc cùng những đợt gió mát lành từ lòng hồ Trị An… tạo nên một bức tranh thiên nhiên sống động. Nơi đây còn có tên 'Rừng Chiến khu Đ', biểu tượng của sự kiên cường trong chiến tranh, giờ đây gợi nhắc về những tháng năm đấu tranh đầy hào hùng của dân tộc.
Cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh Cà Mau dành cho học sinh trung học, năm học 2024-2025 có 5 dự án xuất sắc đạt giải Nhất.
Tại Khu Dự trữ sinh quyển (DTSQ) Đồng Nai, hoạt động quản lý, bảo vệ rừng và đa dạng sinh học ngày một tốt hơn; sinh kế của người dân vùng đệm và lân cận không ngừng cải thiện.
Ngày 25-12, tại Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai đã diễn ra hội thảo tổng kết Dự án Lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên và các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý các Khu Dự trữ sinh quyển (DTSQ) ở Việt Nam tại Khu DTSQ Đồng Nai (gọi tắt Dự án BR).
Mới đây, Công ty TNHH PVTEC đã được Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai phê duyệt trúng liền 2 gói thầu phát dọn dây leo gần 4 tỷ đồng
'Ngày hội quảng bá sản phẩm và kết nối đầu tư' do Thành đoàn Hà Nội tổ chức mới đây là hoạt động thiết thực triển khai Chương trình số 07-CTr/TU ngày 17-3-2021 của Thành ủy Hà Nội về đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn TP Hà Nội, giai đoạn 2021-2025.
Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai là niềm tự hào quốc gia, nơi lưu giữ các giá trị thiên nhiên, văn hóa, lịch sử quý báu và được mệnh danh là lá phổi xanh của khu vực Đông Nam Bộ.
Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai đã và đang được ví như 'lá phổi xanh', góp phần điều hòa không khí cho vùng Đông Nam Bộ.
Sáng 28-11, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (gọi tắt là Khu Bảo tồn, huyện Vĩnh Cửu) đã tổ chức kỷ niệm 20 năm thành lập.
Qua 20 năm kể từ ngày thành lập, Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai đã góp phần quan trọng thực hiện quản lý, bảo vệ rừng và không ngừng phát triển, nâng cao tỷ lệ che phủ. Rừng ở Khu Bảo tồn đã và đang được ví như 'lá phổi xanh', góp phần điều hòa không khí cho vùng Đông Nam Bộ.
Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (Khu Bảo tồn) nằm trong hệ thống rừng đặc dụng và di sản văn hóa Việt Nam, là di sản thiên nhiên cấp quốc gia đặc biệt, vùng lõi Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai.
Ở khu vực Đông Nam Bộ, Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ và Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai được ví như những 'lá phổi xanh' quý giá. Các khu dự trữ sinh quyển này có hệ động, thực vật vô cùng đa dạng và độc đáo, đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn, phát triển các hệ sinh thái, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cửa ngõ kết nối vùng Đông Nam bộ với Nam Trung bộ và Tây Nguyên, lại tiếp giáp TPHCM, Đồng Nai có khoảng 54.000 doanh nghiệp cùng 1.100 dự án có vốn đầu tư trong nước.
Có người ví von, nếu như nguồn sáng từ thủy điện là ánh sáng đến từ đại ngàn thì tiếng reo của dòng thác Thủy điện Trị An là bài ca vang mãi, như lời bài hát của nhạc sĩ Tôn Thất Lập, 'Trị An âm vang mùa xuân': Dòng điện mê say gọi ngày tương lai/Dòng điện bao la, gọi đời bay xa...
Hết mùa nắng, đến những đợt mưa dầm, bước chân tuần rừng của lực lượng kiểm lâm Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (viết tắt Khu bảo tồn) vẫn không ngơi nghỉ.
Trong quy hoạch hệ thống du lịch quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, Đông Nam Bộ (ĐNB) là một trong 6 vùng phát triển du lịch của quốc gia.
Thời gian qua, việc triển khai phong trào thi đua yêu nước trên địa bàn tỉnh được cụ thể hóa, gắn liền với thực hiện nhiệm vụ chính trị, chuyên môn của từng cơ quan, đơn vị, địa phương.
Sau hơn 5 năm áp dụng, Nghị định số 01/2019/NĐ-CP, ngày 1-1-2019 của Chính phủ về kiểm lâm và lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng (viết tắt là Nghị định 01) đã bộc lộ nhiều bất cập, khó khăn trong công tác quản lý, bảo vệ rừng.
Đồng Nai đang vào cao điểm mùa khô, nguy cơ xảy ra cháy rừng rất cao. Các ngành chức năng xác định công tác tuyên truyền là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong các giải pháp quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR).
UBND tỉnh Đồng Nai chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương, chủ rừng đề cao tinh thần cảnh giác để sẵn sàng ứng phó các tình huống cháy rừng có thể xảy ra.
Đồng Nai đang trong cao điểm mùa khô, thời tiết nắng nóng gay gắt và mức cảnh báo cháy rừng ở cấp cao nhất (cấp độ 5 - cấp độ cực kỳ nguy hiểm). Do đó, công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) thời điểm này rất áp lực.
Đồng Nai là tỉnh có đa dạng sinh học (ĐDSH) phong phú bậc nhất vùng Đông Nam Bộ. Nhờ chính sách đóng cửa rừng từ sớm, không ngừng phục hồi và phát triển diện tích rừng, lập các 'bệnh viện' cứu hộ và nhân giống động vật quý, hiếm mà đến nay, tỉnh có những đặc trưng về ĐDSH ít nơi nào có.
Đồng Nai là trung tâm đa dạng sinh học lớn của Việt Nam, trong đó có cả ngàn loài động vật hoang dã (ĐVHD) được bảo tồn. Nếu có thể phát triển du lịch kết hợp với bảo tồn ĐVHD, tỉnh sẽ có thêm nguồn thu để tái đầu tư cho công tác bảo vệ các loài được tốt hơn.
Học sinh lớp 7A2 Trường THCS Mỹ Phước A (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) nuôi heo đất để mua quà Tết tặng ba bạn có hoàn cảnh khó khăn.
Đầu năm 2024, tỉnh Đồng Nai thông báo công khai Đề án Du lịch sinh thái - nghỉ dưỡng - giải trí rộng 100.000 ha, tại Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai.
Sáng 25/1, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai tổ chức Thông báo Công khai Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí giai đoạn 2021 – 2030.
Ngày 25/1, Lễ thông báo công khai đề án Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí của Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai giai đoạn 2021 - 2030 đã diễn ra.
Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai đã có đề án phát triển du lịch, trong đó có khu công viên thể thao hàng không gồm các loại hình du lịch trải nghiệm ngắm cảnh trên không.
Sáng 25-1, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (Khu bảo tồn) tổ chức lễ thông báo công khai đề án Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí của Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (giai đoạn 2021- 2030).
Ngày 25/1/2024, Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai công bố đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí giai đoạn 2021 - 2030. Đồng thời kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước thực hiện phát triển du lịch sinh thái nhiều tiềm năng tại tỉnh này.
Giám đốc Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai đã phê duyệt Kết quả lựa chọn nhà thầu cả 2 gói thầu phát dây leo nuôi dưỡng rừng cho Công ty TNHH PVTEC…
Đồng Nai có diện tích rừng lớn nhất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Rừng ở Đồng Nai có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học phong phú với hàng ngàn loài động, thực vật quý hiếm được bảo tồn khá tốt. Đây cũng là tiềm năng để Đồng Nai khai thác, phát triển những khu du lịch sinh thái rừng hấp dẫn nhất.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Phi yêu cầu cơ quan chức năng cần có các đợt truy quét, trấn áp đối tượng vi phạm quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ lòng hồ Trị An.