Thu hẹp khoảng cách giới sẽ tạo cơ hội cho phụ nữ đóng góp vào sự phát triển của ngành nông nghiệp. Do vậy, cần xây dựng chính sách hỗ trợ phụ nữ nông thôn.
Để nâng cao vai trò phụ nữ trong nông nghiệp, cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan Chính phủ, tổ chức quốc tế và cộng đồng địa phương. Việt Nam cần xây dựng các chính sách hỗ trợ phụ nữ nông thôn, tập huấn đào tạo, nâng cao nhận thức về bình đẳng giới, tạo điều kiện cho họ tiếp cận nguồn vốn, công nghệ, thị trường.
Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, sự gia tăng chất thải trong sản xuất nông nghiệp đã và đang tác động xấu đến môi trường đất, nước, không khí, ảnh hưởng sức khỏe và cuộc sống của người dân tại nhiều địa phương trên cả nước.
Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, sự gia tăng chất thải trong sản xuất nông nghiệp đã và đang tác động xấu đến môi trường đất, nước, không khí, ảnh hưởng sức khỏe và cuộc sống của người dân tại nhiều địa phương trên cả nước.
Chia sẻ tại Diễn đàn 'Ứng dụng khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững' ngày 18.10, các đại biểu cho biết, khoa học - công nghệ đang đóng góp khoảng trên 35% vào giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp, giúp tốc độ tăng trưởng của ngành luôn duy trì ở mức cao, thúc đẩy xuất khẩu và bảo đảm lợi nhuận cho nông dân.
Vụ Khoa học công nghệ và Môi trường (Bộ NN&PTNT) và Hiệp hội CropLife châu Á đã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác về hợp tác thúc đẩy nghiên cứu phát triển và ứng dụng giải pháp, công nghệ tiên tiến giai đoạn 2023-2030.
Tăng trưởng ngành Nông nghiệp giai đoạn tới cần dựa vào công nghệ và đổi mới, sáng tạo trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Dự kiến giai đoạn tới, khoa học công nghệ sẽ đóng góp trên 50% tổng mức tăng trưởng của ngành Nông nghiệp.
Khoa học công nghệ hiện đang đóng góp khoảng trên 35% vào giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta thời gian qua. Chính nhờ khoa học công nghệ mà tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp luôn duy trì ở mức cao, thúc đẩy xuất khẩu và đảm bảo lợi nhuận cho nông dân…
Ngày 18/10, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ và CropLife châu Á tổ chức diễn đàn 'Ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững'.
Tăng trưởng ngành nông nghiệp giai đoạn tới cần dựa vào công nghệ và đổi mới, sáng tạo trong bối cảnh của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
'Rác thải nhựa kịch độc nhưng không phải ai cũng biết', đó là khẳng định của nhiều chuyên gia khi nói về tình trạng chai nhựa, túi nylon đang bủa vây con người.
Hàng trăm ngàn tấn rác thải nhựa trong sản xuất nông nghiệp được thải ra mỗi năm đang gây áp lực rất lớn cho môi trường. Nếu không sớm giải quyết tình trạng bao bì thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y được xả thải bừa bãi, con người sẽ là người gánh nhiều hậu quả về mặt sức khỏe.
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng, nhưng hoạt động nông nghiệp cũng là áp lực lớn cho môi trường, trong đó có vấn đề chất thải nhựa.
Hơn 500.000 tấn nylon, gần 78.000 tấn vỏ bao bì phân bón và gần 34.000 tấn vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật thải ra môi trường. Đây là những con số thống kê tạo lo ngại đến mức báo động về lượng rác thải nhựa trong nông nghiệp thải ra môi trường mỗi năm…
Phụ phẩm, chất thải của ngành nông nghiệp nói chung và chăn nuôi nói riêng được xem là 'mỏ vàng', là nguyên liệu đầu vào để phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên, trên thực tế, việc phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn trong thời gian qua vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.
Nông nghiệp tuần hoàn đáp ứng các tiêu chuẩn sản xuất xanh, bền vững đã được chứng thực về mặt lợi ích kinh tế cũng như giải quyết các vấn đề phát thải ra môi trường.
Vướng mắc về pháp lý cũng như về tư duy đang là những điểm nghẽn cản trở ngành chăn nuôi ứng dụng kinh tế tuần hoàn.
Chất thải chăn nuôi, phụ phẩm nông nghiệp là nguồn tài nguyên quý cần khai thác hiệu quả. Điều này không chỉ tạo nên chuỗi tuần hoàn nâng cao giá trị kinh tế cho nông sản mà còn bảo vệ môi trường.
Chăn nuôi phải gắn với trồng trọt và các ngành khác để hình thành chuỗi kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp. Chất thải chăn nuôi, phụ phẩm nông nghiệp là nguồn tài nguyên quý cần khai thác hiệu quả.
Muốn phát triển chăn nuôi theo mô hình kinh tế tuần hoàn, cần thiết phải xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích, ưu đãi cho các đối tượng doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất áp dụng công nghệ về kinh tế tuần hoàn.
Ngày 29/10, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh (TTX) giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050.
Theo Giám đốc Bệnh viện Sản-Nhi Yên Bái, riêng bác sỹ Nguyễn Giang Thu, trong thăm khám và trao đổi với sản phụ N.T.L bác sỹ có sự thiếu sót, bệnh viện yêu cầu viết tường trình để xem xét, chấn chỉnh.
Vừa qua, một trang điện tử về bất động sản đăng tải bài viết có nội dung nêu nghi vấn về việc Bệnh viện Sản - Nhi Yên Bái mập mờ liên kết với phòng khám tư trong hoạt động khám, chữa bệnh cho bệnh nhân, đồng thời cho rằng bác sĩ của bệnh viện chẩn đoán sai lệch, 'làm khó' bệnh nhân khi xuất viện.