Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh, tỉnh Đắk Lắk vừa tổ chức Hội thảo 'Kỷ nguyên mới trong điều trị bệnh lý tim mạch' đã cập nhật nhiều tiến bộ mới, có giá trị thực tiễn cao trong chẩn đoán và điều trị các bệnh lý tim mạch.
Tại Việt Nam, mỗi năm có trăm nghìn người tử vong vì bệnh tim mạch. Vì vậy, việc dự phòng, quản lý, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý tim mạch đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Trong quá trình điều tra ngoài việc tìm chứng cứ buộc tội, cơ quan điều tra cũng cần tìm chứng cứ gỡ tội để tránh những trường hợp oan sai, tình tiết vụ án bị bỏ sót. Thế nhưng, tại vụ án ma túy Sơn La kéo dài 10 năm, có rất nhiều ý kiến từ chủ tọa phiên tòa lần 1, nhiều luật sư, gia đình bị cáo, các bị cáo kêu oan chưa được xem xét.
Gia đình hai bị cáo Nguyễn Chí Huân, Đào Đình Nam trong vụ án ma túy Sơn La năm 2012 tiếp tục gửi đơn thư kêu oan, đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm đối với Bản án hình sự phúc thẩm số 568/2018/HSPT.
Văn phòng Chính phủ đã có văn bản về việc chuyển đơn của công dân cho TAND tối cao để xem xét, giải quyết đơn kêu oan vụ án ma túy Sơn La theo quy định, tuy nhiên, ngày 15/10/2020, TAND tỉnh Sơn La đã thi hành án.
Theo luật sư Hùng, trong vụ án ma túy ở Sơn La gia đình và các bị cáo kêu oan vì nhiều tình tiết chưa được làm rõ, quá trình điều tra và tố tụng chưa đủ chứng cứ chứng minh tội phạm...
Những năm qua, có rất nhiều gia đình gửi đơn kêu cứu, bị cáo các vụ án kêu oan. Điển hình trong các vụ án, có thể nói về vụ án ma túy ở Sơn La đã kéo dài 8 năm. Đến nay, vụ án còn nhiều tình tiết chưa được làm rõ, quá trình điều tra và tố tụng chưa đủ chứng cứ chứng minh tội phạm.
Liên quan đến vụ án ma túy ở Sơn La, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản về việc chuyển đơn, thư của công dân cho Tòa án nhân dân tối cao để xem xét, giải quyết đơn kêu oan theo quy định.