Những băn khoăn xung quanh việc quy đổi điểm xét tuyển đại học về một thang điểm chung tiếp tục là vấn đề được nhiều thí sinh, người nhà thí sinh quan tâm trong những ngày qua.
Theo kế hoạch, Bộ GD-ĐT sẽ ban hành quy chế tuyển sinh trình độ đại học, cao đẳng trong tháng 3 này.
Khi có Quy chế tuyển sinh chính thức, các cơ sở giáo dục đại học sẽ đưa ra công thức tính điểm quy đổi xét tuyển đại học về thang điểm chung...
Theo Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD&ĐT), thí sinh không cần đăng ký xét tuyển theo phương thức, chỉ cần đăng ký ngành xét tuyển.
Một trong những điểm mới đáng chú ý trong Dự thảo quy chế tuyển sinh đại học năm 2025 là Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu các cơ sở đào tạo có phương án quy đổi tương đương điểm trúng tuyển giữa các phương thức xét tuyển về một thang chung nhằm bảo đảm đơn giản, thuận lợi, công bằng, minh bạch hơn cho các thí sinh trong tuyển sinh.
Theo đại diện Bộ GD&ĐT, việc thay đổi chính sách ưu tiên đối tượng, khu vực sau sáp nhập (nếu có) sẽ áp dụng từ năm sau.
Đến thời điểm này, đối với tuyển sinh đại học, toàn bộ các điểm ưu tiên khu vực, đối tượng và các phương án ưu tiên vẫn đang áp dụng theo quy chế của những năm trước.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, dù sáp nhập tỉnh, thành nhưng các chế độ chính sách, phương án ưu tiên theo đối tượng, khu vực cho thí sinh vẫn được giữ nguyên trong mùa tuyển sinh năm 2025 nhằm đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho thí sinh.
Liên quan đến việc một số địa phương đề xuất đẩy thời gian tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 lên sớm hơn so với dự kiến, đại diện Bộ GD-ĐT cho hay đây là vấn đề lớn và cần tính toán, cân nhắc rất kỹ.
Các chế độ chính sách, phương án ưu tiên theo đối tượng, khu vực cho thí sinh vẫn sẽ được giữ nguyên trong mùa tuyển sinh năm 2025, trong bối cảnh sáp nhập tỉnh, thành.
Dù sáp nhập nhưng các chế độ chính sách, phương án ưu tiên theo đối tượng, khu vực cho thí sinh sẽ vẫn được giữ nguyên trong mùa tuyển sinh năm 2025 nhằm đảm bảo quyền lợi cho thí sinh.
Việc sáp nhập tỉnh đang là chủ đề thu hút sự quan tâm của xã hội, đặc biệt là trong bối cảnh xét tuyển đại học. Nhiều thí sinh, phụ huynh và cả giáo viên lo lắng liệu việc sáp nhập có ảnh hưởng đến diện ưu tiên trong tuyển sinh đại học hay không?
Trước thông tin sáp nhập các tỉnh thành, nhiều phụ huynh, thí sinh lo lắng điểm ưu tiên khu vực thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển vào đại học sẽ bị ảnh hưởng.
Liên quan đến thắc mắc của thí sinh về lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2025 có đẩy sớm lên không và việc sáp nhập tỉnh có ảnh hưởng đến điểm ưu tiên khu vực của thí sinh không, đại diện Bộ GD&ĐT đã có câu trả lời cụ thể.
Trước thông tin sáp nhập các tỉnh, đại diện Bộ GD-ĐT đã giải đáp lo lắng của những thí sinh vốn thuộc đối tượng được hưởng chính sách ưu tiên trong xét tuyển đại học như học sinh trường chuyên, học sinh được cộng điểm ưu tiên khu vực.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL), hòa giải cơ sở, chuẩn tiếp cận pháp luật. Hằng năm, UBND huyện Đông Anh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp chính quyền triển khai, thực hiện có hiệu quả, đúng quy định của pháp luật.
Dự kiến kỳ tuyển sinh đại học năm 2025 sẽ có nhiều điều chỉnh quan trọng nhằm tạo thuận lợi cho thí sinh, bảo đảm công bằng và minh bạch: Bỏ xét tuyển sớm, thí sinh chỉ cần đăng ký ngành thay vì chọn phương thức, cùng nhiều thay đổi về học bạ, tổ hợp xét tuyển và điểm ưu tiên.
Sử dụng kết quả học tập cả năm học lớp 12 đối với thí sinh sử dụng phương thức xét tuyển học bạ trung học phổ thông (THPT), quy đổi điểm tương đương giữa các phương thức xét tuyển, giới hạn tổng điểm ưu tiên… là những điểm mới trong tuyển sinh đại học năm 2025 được PGS,TS. Nguyễn Anh Dũng - Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) - chia sẻ tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp năm 2025 diễn ra ngày 16/3, tại Hà Nội.
Theo PGS.TS Nguyễn Anh Dũng, đây là năm đầu tiên thi tốt nghiệp theo chương trình GDPT 2018 nên sẽ có một số điều chỉnh quan trọng trong quy chế tuyển sinh.
Quy chế tuyển sinh Đại học, cao đẳng năm 2025 chính thức được công bố trong tháng 3 với nhiều điểm mới so với năm trước thí sinh cần lưu ý.
Sau dự kiến quy đổi điểm chuẩn các phương thức xét tuyển về cùng một thang điểm của Bộ GDĐT, nhiều trường đại học cũng đã đưa ra dự kiến công thức tính điểm xét tuyển của các phương thức.
Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 sẽ theo chương trình giáo dục phổ thông mới, với cách ra đề thi có sự thay đổi nhằm đánh giá năng lực toàn diện thay vì chỉ kiểm tra khả năng ghi nhớ. Cách tiếp cận này không chỉ giúp phân loại thí sinh tốt hơn mà còn giảm áp lực ôn luyện, tăng sự chủ động trong học tập của học sinh.
Sở GD&ĐT Nghệ An vừa đề xuất Bộ GD&ĐT điều chỉnh lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2025 sớm hơn dự kiến để phù hợp với lộ trình sắp xếp đơn vị hành chính.
Tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cung cấp nhiều thông tin hữu ích đối với các thí sinh và gia đình.
PGS.TS Nguyễn Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học cho biết, trong tuần tới có thể ban hành quy chế tuyển sinh chính thức, từ đó các cơ sở đào tạo có căn cứ để điều chỉnh, thông báo đề án tuyển sinh năm 2025. Theo đó, Quy chế tuyển sinh năm nay dự kiến có 5 điểm mới, thí sinh đặc biệt lưu ý.
Tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh (TS) - hướng nghiệp 2025 do Bộ Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) tổ chức, các chuyên gia TS đã chia sẻ nhiều điểm mới trong tuyển sinh đại học (TSĐH) năm 2025, thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) cũng như thông tin TS vào các trường CAND.
Bộ GD-ĐT cho biết, việc quy đổi điểm tương đương giữa các phương thức xét tuyển là vấn đề kỹ thuật nhằm đảm bảo quyền lợi cho thí sinh. Việc xây dựng phương án quy đổi điểm là trách nhiệm của các cơ sở đào tạo và Bộ GD-ĐT. Thí sinh sẽ nhận được thông tin quy đổi điểm công khai trước khi đăng ký xét tuyển.
Theo đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo, điểm xét tốt nghiệp THPT năm 2025 sẽ bao gồm điểm thi và điểm học tập của học sinh ở cấp Trung học phổ thông theo tỉ lệ 50/50, vì thế, điểm học tập trong quá trình học tập của học sinh đóng vai trò rất quan trọng.
Việc xây dựng phương án quy đổi điểm là trách nhiệm của các cơ sở đào tạo và Bộ GD-ĐT. Cách thức quy đổi sẽ được công khai trước khi thí sinh đăng ký xét tuyển.
Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng chính thức năm 2025 dự kiến sẽ được Bộ GD&ĐT công bố trong tháng 3. Ngay khi có quy chế chính thức, các cơ sở giáo dục đại học sẽ tính toán để đưa ra công thức tính điểm quy đổi xét tuyển đại học về thang bậc chung.
Chia sẻ điểm mới trong tuyển sinh đại học năm 2025, ông Nguyễn Anh Dũng cho biết, dự kiến bỏ xét tuyển sớm, giữ xét tuyển thẳng theo quy định.
Bộ GD&ĐT khẳng định chưa có thông tin chính thức về vấn đề này, tuy nhiên sẽ chuẩn bị sẵn các phương án linh hoạt.
Các thí sinh quan tâm đến việc bùng nổ AI sẽ ảnh hưởng thế nào đến các ngành nghề trong tương lai.
Chuyên gia nhận định Việt Nam đang có một nguồn nhân lực phát triển về lĩnh vực công nghệ kỹ thuật rất tốt, nhưng hiện giờ các doanh nghiệp nước ngoài đang khai thác triệt để, trong khi doanh nghiệp trong nước lại chưa khai thác được thế mạnh này.
Theo PGS.TS Nguyễn Anh Dũng - Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT, các cơ sở giáo dục đại học không chỉ là những nơi đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, mà đây còn là nơi đóng vai trò tổ chức khoa học công nghệ, nơi tập trung phần lớn các đội ngũ các nhà khoa học của đất nước.
Ngày 15/3, Ban quản lý dự án 85 (Bộ Xây dựng) đã cùng nhà thầu và các đơn vị liên quan tổ chức động thổ, khởi công thi công dự án mở rộng quốc lộ 46 qua địa bàn Nghệ An.
Số lượng sinh viên theo học ngành khoa học công nghệ còn khiêm tốn, lực lượng nhân sự giỏi trong công nghệ kỹ thuật nhưng doanh nghiệp chưa tận dụng được, hay giao quyền tự chủ trong quản lý, khai thác tài sản được hình thành từ kết quả nghiên cứu khoa học được coi là điểm nghẽn cần tháo gỡ để phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ.
Ngày 15/3, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Đào tạo nhân lực chất lượng cao: Xung lực từ Nghị quyết 57'.
Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết 193/2025/QH15 của Quốc hội đã kịp thời tháo gỡ vướng mắc để phát triển khoa học - công nghệ, trong đó có nguồn nhân lực. Đồng thời, thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá đúng thực lực và vai trò của các cơ sở giáo dục đại học và khoa học, công nghệ trong sự phát triển kinh tế. Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực, các trường cần nâng cao chất lượng đào tạo để nhân lực được sử dụng 'đúng người, đúng việc'. Đây là ý kiến được đưa ra tại Tọa đàm 'Đào tạo nhân lực chất lượng cao: Xung lực từ Nghị quyết 57' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng nay, 15.3, tại Hà Nội.
Sáng nay, 15.3, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân đã tổ chức Tọa đàm Đào tạo nhân lực chất lượng cao: Xung lực từ Nghị quyết 57.
Trên các diễn đàn đầu tư tiền số Pi Network, nhiều người lo lắng khi đứng trước nguy cơ mất trắng số Pi đang có vì không kịp xác minh danh tính (KYC) theo thông báo.
Thị trường ô tô cũ đang trong tình trạng ảm đạm kéo dài, nhưng điều bất ngờ là số lượng doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào lĩnh vực này lại có xu hướng tăng mạnh.
Ngày 12/3/2025, lần đầu tiên Bệnh viện Đa khoa thành phố Lào Cai thực hiện ca phẫu thuật nội soi cho bệnh nhân viêm ruột thừa.
Trại giam Xuân Lộc (thuộc Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng của Bộ Công an, đóng tại xã Suối Cao, huyện Xuân Lộc) đang quản lý, giam giữ hơn 5 ngàn phạm nhân.
Khuyến khích mở thêm nhiều trường đại học (ĐH) mới, mở rộng mạng lưới cơ sở giáo dục ĐH tư thục, phân hiệu của cơ sở giáo dục ĐH tư thục… là phương án sắp xếp, định hướng của Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục ĐH và sư phạm vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố.
Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, bên cạnh nhóm ngành về sư phạm và đào tạo sức khỏe, quy hoạch lần này cũng ưu tiên phát triển các chương trình đào tạo STEM.
Chi cục Thuế khu vực I vừa tổ chức hội nghị công bố các quyết định nhân sự. Theo đó, từ ngày 6-3-2025, Chi cục Thuế khu vực I có 8 phó chi cục trưởng.
Ngày 10/3, Sở Tài chính tỉnh Gia Lai đã có văn bản giao các phòng liên quan tham mưu lãnh đạo sở tổ chức kiểm điểm trách nhiệm đối với cá nhân có liên quan đến những thiếu sót, tồn tại về sai phạm tài chính tại Sở này.
Mục đích của việc quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm là đầu tư có trọng tâm, trọng điểm vào những trường đào tạo và nghiên cứu tốt, có hiệu quả thay vì đầu tư dàn trải.
Đó là cái tên thân thương mà mọi người dành cho anh Nguyễn Anh Dũng (sinh năm 1987, trú tại phường Nguyễn Trãi, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum). Gần 1 thập kỷ qua, anh như người cha đỡ đầu, lặng lẽ đưa những thiên thần nhỏ với kiếp số ngắn ngủi đến nơi an nghỉ cuối cùng.