Công an huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đã đưa bé trai đạp xe bị lạc gần 100km về với gia đình.
Hoàng Nhuận Cầm từ lâu đã trở thành một cái tên quen thuộc trong đời sống văn nghệ nước nhà. Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, chùm thơ đầu tiên của anh gửi Báo Văn nghệ (1971) đã được Giải Nhất cùng các nhà thơ sau này đều là những tên tuổi: Nguyễn Duy, Lâm Thị Mỹ Dạ, Nguyễn Đức Mậu và Vũ Đình Văn.
Thơ Nguyễn Đức Mậu
Những năm đầu thập niên 70 của thế kỷ trước, con đường số 7 vắt ngang tỉnh Nghệ An nối sang Lào là cửa ngõ mặt trận Cánh Đồng Chum - Xiêng Khoảng, vô cùng ác liệt. Nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng như: Nguyễn Minh Châu, Phạm Tiến Duật, Vương Trọng, Nguyễn Đức Mậu, Phạm Trung Nhân... đã có mặt trên tuyến đường này, sống và viết ở Binh trạm 11 và Binh trạm 13. Trong đó có 2 nhà văn gắn với 2 câu chuyện 'bé cái nhầm' khá thú vị.
Trong những ngày tháng Bảy này, mỗi khi nghe ca khúc 'Bài ca không quên' của nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn lòng tôi lại xốn xang, tan chảy và mắt rưng rưng lệ! Những ca từ là máu, là hoa và nước mắt, là sự ghi nhớ không được phép xao lãng của những người đang sống hôm nay: 'Bài ca tôi không quên, tôi không quên những người đã ngã/ Bài ca tôi không quên, tôi không quên, gởi trọn đời cho tất cả/ Là đồng đội tôi còn ôm súng giữ biên cương…'.
Vụ việc nữ sinh H.T.L. học sinh lớp 11C12, trường THPT Nguyễn Đức Mậu, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) tự tử tại ao nước trước nhà đã dấy lên một hồi chuông báo động. Nhiều bạn học của L. và người dân địa phương cho rằng, nguyên nhân khiến nạn nhân này tự tử do phát tán clip L. và bạn trai hôn nhau tại lớp học.