Nhận xét và gợi ý đáp án đề thi môn Ngữ văn (theo chương trình cũ)

Sáng 26-6, thí sinh đã hoàn thành bài thi môn Ngữ văn, Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2025. Năm nay là năm đầu tiên thi theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018, bên cạnh đó, vẫn có nhiều thí sinh dự thi theo Chương trình Giáo dục phổ thông cũ (2006).

'Vợ chồng A Phủ' vào đề văn tốt nghiệp THPT 2025: Chuyên gia nhận xét đề thi

Đề thi tốt nghiệp THPT 2025 môn Ngữ văn theo chương trình 2006 được đánh giá cơ bản, quen thuộc. Nhiều thí sinh tự tin làm bài tốt.

Đề thi và gợi ý đáp án môn ngữ văn - kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025

9 giờ 35 phút sáng 26/6, hơn 1,15 triệu thí sinh cả nước hoàn thành bài thi môn ngữ văn - kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025. Cả 2 đề thi dành cho thí sinh thi chương trình mới và chương trình cũ, đề ngữ văn đã đặt ra những vấn đề sâu sắc, rất đáng suy ngẫm trong bối cảnh đất nước có nhiều thay đổi lớn.

Di sản văn hóa phi vật thể UNESCO trước nguy cơ mai một, biến tướng

Sau khi được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh, các di sản văn hóa phi vật thể (DSVH PVT) có nhiều cơ hội quảng bá, lan tỏa trong cộng đồng và khai thác giá trị. Tuy nhiên, không ít di sản đứng trước nguy cơ mai một, bị bóp méo giá trị hay bị sân khấu hóa.

Văn học về kháng chiến chống Mỹ, viết trong và sau kháng chiến

Cụm từ 'văn học về kháng chiến chống Mỹ' đưa ra cho chúng ta hai cách hiểu. Thứ nhất: đó là nền văn học viết trong giai đoạn cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra (1954 - 1975). Thứ hai: đó là nền văn học viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại của quân đội và nhân dân Việt Nam nói chung, nghĩa là bao hàm cả 'văn học viết về kháng chiến chống Mỹ trong kháng chiến chống Mỹ' và 'văn học viết về kháng chiến chống Mỹ sau kháng chiến chống Mỹ', mà kể từ khi đất nước thống nhất đến nay, đã tròn 50 năm (1975 - 2025).

Thật đây rồi, vẫn cứ nghĩ như mơ!

Như cái bản lề lịch sử khép lại đau thương, chia ly, sự kiện miền Nam giải phóng (1975) mở ra chân trời kỷ nguyên độc lập, tự do, hạnh phúc của đất nước. Là tiếng nói của cảm xúc, thơ và nhạc nói hay hơn cả về niềm vui vô bờ, niềm tự hào cao cả, thiêng liêng ấy.

Nguyễn Đức Mậu, một đời tử tế và muôn thuở thơ hay

Đọc 'Tuyển tập thơ Nguyễn Đức Mậu', tôi có cảm giác như là đang đọc một tổng tập tổng kết về chiến tranh bằng thơ, và những nỗi niềm day trở về những thế phận người của một người lính sau thời trận mạc.

Đọc thơ trên Báo Xuân Đồng Nai

Hai tờ báo Xuân chúng tôi có trong tay là Đồng Nai và Đồng Nai cuối tuần. Vui vui, làm con toán số học đơn giản, 2 tờ có tất cả 33 bài thơ, tờ Đồng Nai có 17 bài và Đồng Nai cuối tuần có 16 bài thơ dài ngắn khác nhau, như vậy có 33 bài trên 2 tờ báo Xuân. Tòa soạn mời nhà thơ Đàm Chu Văn tuyển chọn, 33 bài của 33 tác giả khác nhau, 'chiếu thơ' đông vui.

Nhớ ông Hoắc

Một thời ở Hà thành có một địa chỉ mà nhiều văn nghệ sĩ, báo chí thường hay lui tới. Đó là tư gia của ông Giám thị Trại tạm giam Hà Nội, Nguyễn Hoắc!

Phạm Công Trứ - Ông thơ lục bát tuổi Tỵ

Tôi chưa nhớ ra là mình đã đọc thơ lục bát của Phạm Công Trứ từ bao giờ, mà coi việc này như một cái mốc vậy, số là: năm 1999 tôi ra được cuốn sách thứ ba - 'Kể chuyện tác gia văn học nước ngoài', bán được vài ba nghìn bản trong 6 tháng, thì một hôm, có người hẹn gặp 'để được biết về Phạm Công Trứ'.

Nhà thơ Hữu Thỉnh: Những cấu trúc sáng tạo khi viết trường ca

Trong các thể loại thơ, khó nhất là viết trường ca và đấy là thử thách lớn ngay với cả những nhà thơ tài năng. Thơ đương đại Việt Nam có những tên tuổi nổi tiếng về viết trường ca như: Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Duy, Thi Hoàng, Anh Ngọc, Nguyễn Đức Mậu… Được biết, nhà thơ Hữu Thỉnh đã dành 14 năm (từ năm 1981 đến 1994) để viết 'Trường ca Biển', một trong những bản giao - hưởng - thơ khá đồ sộ trong gia tài thi ca của ông cũng như nền văn học đất nước.

Sự tử tế và cuộc gặp sau hơn 40 năm...

Hạnh phúc trước hết là bắt đầu từ sự tử tế. Chỉ có những người tử tế mới được người khác nhớ đến, mong gặp lại với tình cảm quý mến mà thôi. Gặp gỡ và chia tay, hơn 40 mươi năm đọng lại là sự tử tế với nhau. Và đó cũng là hạnh phúc ở cuộc đời!

'Ăn chực', 'ngủ chực' nhà nghiên cứu văn học!

Những ngày ăn nhờ ở đậu, chính tình bạn, tình người đã góp vào hành trang của tôi như một thứ tài sản quý giá…

10 giờ sáng Chủ nhật (kỳ 2)

Câu chuyện truyền thanh 10 giờ sáng Chủ Nhật hàng tuần gắn với những kỷ niệm đẹp về những con người tốt bụng, trong sáng, tràn đầy nhiệt huyết một thời...

Những tiết mục đặc biệt trong chương trình 'Miền xa thẳm'

Chương trình nghệ thuật chính luận 'Miền xa thẳm' của Đài Hà Nội kỉ niệm 77 năm ngày Thương binh liệt sĩ do Đài Hà Nội đã diễn ra vào tối 30/7 tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt Xô.

NSND Mai Hoa, NSND Tấn Minh biểu diễn trong đêm nhạc tri ân anh hùng, liệt sĩ

Chương trình ca nhạc 'Miền xa thẳm' tri ân và tưởng nhớ công lao to lớn của các anh hùng, liệt sĩ, thương bệnh binh do Đài Hà Nội tổ chức có sự góp mặt của nhiều giọng ca nổi tiếng: NSND Tấn Minh, NSND Mai Hoa, NSƯT Vũ Thắng Lợi...

Hộp thư thông tin viên, cộng tác viên

Các đồng chí thông tin viên, cộng tác viên thân mến!

Xung quanh đề xuất cho thuê vỉa hè ở Hà Nội: Cần bảo đảm không gian cho người đi bộ

Dự thảo 'Đề án quản lý, khai thác, sử dụng vỉa hè' đang được trình UBND thành phố Hà Nội xem xét, quyết định. Trong đó, phương án thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố để kinh doanh và trông xe nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận.

Diễn ca trù trong không gian phố cổ Hà thành

Sự kiện 'Vọng khúc ca trù' vừa diễn ra tối 14/4 tại Hội quán Phúc Kiến (số 40 Lãn Ông, Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội) do một nhóm sinh viên yêu văn hóa dân tộc tổ chức với các tiết mục hát ca trù và hoạt động tương tác thú vị đã thu hút sự quan tâm của công chúng Thủ đô.

'Vọng khúc ca trù' - lan tỏa di sản âm nhạc đất Kinh kỳ

Hướng tới việc bảo tồn di sản văn hóa Phi vật thể của dân tộc, tối 14/4 đã diễn ra sự kiện 'Vọng khúc ca trù' do nhóm Việt Hòa Ca - sinh viên khoa Viết văn - Báo chí trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức.

'Vọng khúc Ca trù'- khởi sắc sức sống âm nhạc truyền thống đất Hà Thành

Hơn 15 năm sau khi được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa cần được bảo vệ khẩn cấp của nhân loại, di sản ca trù tại Hà Nội đã có nhiều khởi sắc.

Ngọn sóng Gạc Ma trong lòng người Việt

Những chuyến tàu chở đại biểu của đất liền ra thăm quần đảo Trường Sa và thềm lục địa phía Nam hàng năm luôn có 2 buổi lễ tưởng niệm diễn ra, một ở vùng biển Cô Lin và một lễ tưởng niệm khác ở khu vực nhà giàn DK1.

Sớm xuân ra ngõ

Bài thơ 'Sớm xuân ra ngõ' của nhà thơ Nguyễn Đức Mậu.

Gương mặt thơ: Nguyễn Đức Mậu

Nguyễn Đức Mậu là nhà thơ nổi tiếng từ chiến tranh chống Mỹ, giải nhất cuộc thi thơ Báo Văn Nghệ từ năm 1973.

Quà quý của Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu năm 2024

Đi công tác xa cả tuần, rồi còn về quê nghỉ Tết Dương lịch… nay mới có thời gian mở bưu phẩm của Đại tá, Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu. Đó là 2 cuốn 'Tuyển tập Trường ca' và 'Tuyển tập Thơ' đều đóng bìa cứng, có phụ bản minh họa, đẹp trang trọng.

Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu: Mộc mạc & tài hoa

Phần lớn trong gia tài thơ đồ sộ của mình, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết về chiến tranh, người lính và tạo được dấu ấn riêng.

Ra mắt tập thơ về biên cương Tổ quốc

Kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2023) và hướng tới kỷ niệm 65 năm Ngày Truyền thống Bộ đội Biên phòng (3/3/1959-3/3/2024), nhà thơ Nguyễn Xuân Việt vừa cho ra mắt tập thơ 'Thanh âm vùng biên' (Nhà xuất bản Hội Nhà văn).

Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 4 (Quân khu 4): Giúp đồng bào vùng biên xóa đói, giảm nghèo

Làm nhiệm vụ trên địa bàn các xã miền núi, biên giới thuộc diện đặc biệt khó khăn ở hai huyện Kỳ Sơn, Quế Phong (Nghệ An), những năm qua, Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 4 (Quân khu 4) không ngừng tìm tòi, xây dựng, triển khai các dự án, mô hình kinh tế giúp đồng bào các dân tộc vùng biên xóa đói, giảm nghèo.

Ngày Thương binh-Liệt sỹ 27/7 và những giai điệu không thể nào quên

Những năm tháng hào hùng không thể nào quên ấy được ghi dấu trong ký ức, trong sử sách, trong những hiện vật lịch sử, và đặc biệt, trong những giai điệu 'đi cùng năm tháng.'

Ngày Thương binh-Liệt sỹ 27/7 và những giai điệu không thể nào quên

Những năm tháng hào hùng không thể nào quên ấy được ghi dấu trong ký ức, trong sử sách, trong những hiện vật lịch sử, và đặc biệt, trong những giai điệu 'đi cùng năm tháng.'

Khúc tráng ca tháng bảy

Những ngày tháng 7 thiêng liêng lịch sử, trong lòng tôi chợt ngân lên một sắc hoa màu đỏ, đỏ như sắc màu cờ Tổ quốc, như sông Hồng nặng đỏ phù sa. Là 'Màu hoa đỏ' trong bài hát của nhạc sĩ Thuận Yến phổ thơ Nguyễn Đức Mậu - cả hai người cũng đã từng là người lính, đã từng đi dọc Trường Sơn, đã từng chứng kiến bao sự hy sinh của đồng đội, đã từng có mẹ già ở hậu phương trông ngóng tin con.

Tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh, chăm lo sức khỏe cán bộ, chiến sĩ

Các đồng chí thông tin viên, cộng tác viên (TTV-CTV) thân mến!

Họa sĩ Quách Đại Hải, thấm thoắt đã mây bay

Họa sĩ Quách Đại Hải (1946-2011) với cánh trẻ chúng tôi thật dễ gần. Tôi gặp ông lần đầu cách đây cũng đã gần ba mươi năm. Tôi khi ấy đang là binh bét lính xe tăng, bất ngờ được về dự trại viết văn quân đội còn như nằm mơ. Còn hơn cả nằm mơ khi đích thân Đại tá Khuất Quang Thụy tới trường xe làm việc với Ban Giám hiệu, để tôi có gần một tháng trời văn chương thơ phú cùng các 'đa đề' Lê Lựu, Nguyễn Trí Huân, Vương Trọng, Nguyễn Bảo, Lê Thành Nghị, Nguyễn Đức Mậu, Chu Lai…