Tại Diễn đàn Xác lập mô hình tăng trưởng mới cho Việt Nam giai đoạn 2026 - 2030, định hướng đến năm 2045 do Viện Kinh tế Việt Nam và thế giới (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức ngày 15/7, các chuyên gia kinh tế đã đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết nhằm gợi mở mô hình tăng trưởng phù hợp cho Việt Nam.
Israel, bị phân tâm bởi các cuộc xung đột vũ trang, đang tụt lại sau các quốc gia Ả rập trong cuộc đua công nghệ AI.
Vệ tinh mới nhất và hiện đại nhất của Israel đã bay vào không gian, nhưng hành trình đáng chú ý nhất của nó có thể sẽ diễn ra ngay tại Trái Đất.
Nhà nước chuyển trọng tâm phát triển công nghệ về khu vực doanh nghiệp, đồng thời ban hành cơ chế khuyến khích đầu tư bằng các ưu đãi thuế và chi ngân sách đặc biệt ngân sách tài trợ cho nghiên cứu phát triển của doanh nghiệp đến 80%.
Ngày 14/7, TP Hải Phòng tổ chức họp báo về hội nghị xúc tiến đầu tư Hải Phòng 2025 - Điểm đến chiến lược của kỷ nguyên mới.
Hội nghị xúc tiến đầu tư Hải Phòng 2025 - Điểm đến chiến lược của kỷ nguyên mới dự kiến sẽ trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 32 dự án và 7 bản ghi nhớ hợp tác với tổng số vốn cam kết lên tới hơn 15,6 tỉ USD.
Để xu hướng 'xanh hóa' ngành công nghiệp hóa chất được phát triển, cần coi việc ứng dụng khoa học công nghệ như một động lực chính.
Không chỉ CEO startup Windsurf, một số chuyên gia R&D cao cấp khác cũng sẽ đầu quân cho Google. Để được như vậy, Google sẽ chi 2,4 tỷ USD, bao gồm phí cấp phép và chi phí bồi thường, cho các nhân viên chuyển sang làm việc tại Google...
Với cơ chế tài trợ từ ngân sách nhà nước và quyền sở hữu kết quả nghiên cứu, doanh nghiệp tư nhân có cơ hội trở thành lực lượng nòng cốt trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, góp phần nâng cao năng lực khoa học công nghệ của quốc gia.
Bộ Tài chính đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp trong đó đề xuất quy định về các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.
Luật Công nghiệp công nghệ số ghi dấu ấn Việt Nam trở thành nước đầu tiên trên thế giới ban hành một đạo luật riêng về lĩnh vực công nghiệp công nghệ số. Lần đầu tiên, các khái niệm mới được định danh trong một văn bản luật, như: công nghệ số, công nghiệp công nghệ số, công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, tài sản số...
Việt Nam đang kỳ vọng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sẽ chảy vào nhiều hơn, bên cạnh sự gia tăng đầu tư công trong năm nay.
Khoa học công nghệ bước vào giai đoạn 'giải bài toán lớn' khi tới đây tổ chức sau khi đăng ký và được phê duyệt, sẽ nhận hỗ trợ kinh phí cho các nhiệm vụ trong cùng năm thay vì phải chờ tới 2 năm như trước đây.
Ngày 11-7, theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu cá tra chế biến sâu đang trở thành điểm sáng của ngành.
Chính sách dài hạn, nhân lực chất lượng và cơ chế bảo hộ sở hữu trí tuệ hiệu quả là những điều thiết yếu để không chỉ tập đoàn quốc tế mà cả doanh nghiệp trong nước đẩy mạnh đầu tư vào R&D, đưa Việt Nam thực sự là trung tâm đổi mới sáng tạo.
Lãnh đạo TP. HCM cho biết năm 2024 giá trị sản xuất sản phẩm công nghệ cao và giá trị xuất khẩu của Khu công nghệ cao TP.HCM đều đạt trên 20 tỷ USD - chiếm hơn 45% tổng giá trị xuất khẩu của địa phương đầu tàu kinh tế cả nước.
Sản lượng kinh tế của Trung Quốc đã liên tiếp vượt các mốc 110.000 tỷ Nhân dân tệ (NDT- khoảng 15.300 tỷ USD), 120.000 tỷ NDT (khoảng 16.700 tỷ USD) và 130.000 tỷ NDT (khoảng 18.100 tỷ USD) và dự kiến sẽ đạt khoảng 140.000 tỷ NDT (khoảng 19.500 tỷ USD) trong năm nay; mức tăng dự kiến vượt trên 35.000 tỷ NDT (khoảng 4.880 tỷ USD).
Samsung thực sự đang nghiên cứu và phát triển một smartphone Galaxy mới mà người dùng đang rất nóng lòng chờ đợi nhằm khẳng định vị thế trên thị trường điện thoại gập.
Ngày 10/7, Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn Văn Gấu làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Samsung Việt Nam.
Mức độ sẵn sàng chuyển đổi số thấp của doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), hợp tác xã và hộ kinh doanh đang tạo ra một 'điểm nghẽn' cho tăng trưởng kinh tế.
Sáng 10/7, Công ty TNHH Carfe – nhà phân phối ô tô điện Bestune khai trương showroom đầu tiên tại Việt Nam, đặt tại Hà Nội; đồng thời giới thiệu 2 mẫu xe Bestune Pony mini giá rẻ và sedan Bestune E05.
Sản lượng kinh tế của Trung Quốc đã liên tiếp vượt các mốc 110.000 tỷ Nhân dân tệ (NDT- khoảng 15.300 tỷ USD), 120.000 tỷ NDT (khoảng 16.700 tỷ USD) và 130.000 tỷ NDT (khoảng 18.100 tỷ USD) và dự kiến sẽ đạt khoảng 140.000 tỷ NDT (khoảng 19.500 tỷ USD) trong năm nay; mức tăng dự kiến vượt trên 35.000 tỷ NDT (khoảng 4.880 tỷ USD).
Trung Quốc là quốc gia sản xuất hàng đầu thế giới trong 15 năm liên tiếp, sản lượng của hơn 200 sản phẩm công nghiệp chủ lực đứng đầu thế giới.
Saint-Gobain Việt Nam tăng trưởng gấp 4 lần chỉ trong một thập kỷ nhờ đặt tính bền vững là nền tảng xuyên suốt cho quá trình phát triển.
Theo dự báo của quan chức chính phủ Trung Quốc, kinh tế nước này dự kiến đạt khoảng 140.000 tỷ Nhân dân tệ trong năm nay, tương đương khoảng 19.500 tỷ USD tính theo tỷ giá hiện hành.
Ngày 9-7, tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn (SECC), TPHCM, Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam (Lefaso) tổ chức Hội thảo 'Phát triển Công nghiệp phụ trợ, nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp thời trang Việt Nam'.
Ngày 9/7, tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn (SECC), Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam (Lefaso) tổ chức Hội chợ quốc tế Da và Giày lần thứ 25, với sự tham gia của hơn 800 doanh nghiệp ngành da giày từ các nước trên thế giới.
Năm 2025, TP Hồ Chí Minh chủ trương thu hút đầu tư có chọn lọc; tập trung vào các dự án công nghệ cao, giá trị gia tăng cao trong các lĩnh vực sản xuất vi mạch, bán dẫn, công nghệ sinh học, năng lượng tái tạo, nghiên cứu phát triển vào các khu công nghiệp, khu chế xuất với trị giá hơn 3,7 tỷ USD.
Nhân tài công nghệ số được hưởng cơ chế đặc biệt về cư trú, mức lương cạnh tranh quốc tế, được hỗ trợ tài chính và cơ sở vật chất cho nghiên cứu và phát triển. Họ được bổ nhiệm các vị trí quản lý mà không cần theo quy hoạch, năm công tác.
Tập đoàn Techtronic Industries (TTI) muốn mở rộng nhà máy Milwaukee tại Khu công nghệ cao TP.HCM trong thời gian tới.
Cơ chế quỹ cho phép các tổ chức, cá nhân đề xuất, đánh giá độc lập, tài trợ theo năng lực, góp phần mở rộng cơ hội cho ý tưởng sáng tạo có giá trị.
Theo các chuyên gia công nghệ tham gia cuộc đàm luận trên chương trình East Tech West 2025 của CNBC, trong bối cảnh Trung Quốc và Mỹ cạnh tranh về trí tuệ nhân tạo (AI), Đông Nam Á có thể học hỏi kinh nghiệm của hai quốc gia này trong khi xây dựng công nghệ riêng của mình.
Vừa qua, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) Lê Xuân Huyên đã có chuyến thăm và làm việc với Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) về lĩnh vực Nghiên cứu và Phát triển (R&D) - một trong những mảng chiến lược được PVCFC ưu tiên đầu tư mạnh mẽ trong những năm gần đây.
Công ty cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC được chấp thuận là nhà đầu tư thực hiện Dự án Trung tâm dữ liệu siêu quy mô 6.260 tỷ đồng tại Khu Công nghệ cao TP.HCM.
Trong khuôn khổ họp báo ngày 7/7, Bộ Khoa học và Công nghệ đã công bố những điểm mới quan trọng trong 5 đạo luật vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9, đánh dấu bước tiến đột phá trong cơ chế hỗ trợ và phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.
TP.HCM đặt mục tiêu thu hút 3,73 tỷ USD vốn đầu tư, bao gồm cả cấp mới và điều chỉnh vào các khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX - KCN) trong năm 2025.
Tập đoàn công nghệ hàng đầu của Mỹ Nvidia đang tích cực tìm kiếm một khu đất lớn tại miền Bắc Israel (Ix-ra-en) để xây dựng khuôn viên công nghệ quy mô hàng tỷ USD.
Trước đây, doanh nghiệp có khi phải chờ tới 2 năm mới nhận được kinh phí để triển khai đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ. Tuy nhiên, sắp tới đây, tổ chức sau khi đăng ký và được phê duyệt, sẽ nhận hỗ trợ kinh phí cho các nhiệm vụ trong cùng năm…
Việc hoàn thiện thể chế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D), nâng cao năng lực khoa học, công nghệ là những yếu tố then chốt, quyết định khả năng duy trì tăng trưởng nhanh và bền vững...
Luật Công nghiệp công nghệ số có hiệu lực từ ngày 1-1-2026, được coi là bước ngoặt trong việc thiết lập khung pháp lý cho các lĩnh vực mới, như công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI) và tài sản số…
Theo Luật Công nghiệp Công nghệ số vừa được Quốc hội thông qua, sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2026, nhân tài công nghệ số, nhân lực công nghiệp công nghệ số chất lượng cao được hưởng nhiều ưu đãi.
Nhân lực công nghệ số chất lượng cao hay các nhân tài công nghệ số sẽ được hưởng hàng loạt chính sách đãi ngộ về cư trú, mức lương cạnh tranh quốc tế, được hỗ trợ tài chính và cơ sở vật chất cho nghiên cứu và phát triển, được bổ nhiệm các vị trí quản lý mà không cần theo quy hoạch, năm công tác.
Các khu chế xuất, khu công nghiệp TP. Hồ Chí Minh mới đặt mục tiêu thu hút đầu tư kể cả cấp mới và điều chỉnh đạt 3,73 tỷ USD trong năm 2025.
Nghị quyết 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị đã khẳng định, phát triển đột phá khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là điều kiện tiên quyết, thời cơ tốt nhất để đất nước ta phát triển giàu mạnh, hùng cường trong kỷ nguyên mới. Việt Nam cũng đặt mục tiêu đến năm 2030 thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu khu vực Đông Nam Á về nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo - AI. Vậy, các sản phẩm AI của doanh nghiệp Việt đang giúp các doanh nghiệp thay đổi mô hình sản xuất - kinh doanh, giảm chi phí nhân công, tăng trưởng đột phá như thế nào? Và lâu dài, AI sẽ đóng góp vào sự phát triển nhanh và bền vững của doanh nghiệp Việt ra sao?.
Ngành bán dẫn Việt Nam đang ghi dấu ấn với những bước tiến đáng khích lệ. Viettel đã thành công trong việc sản xuất chip 5G DFE, trong khi FPT khởi đầu sản xuất chip IoT từ năm 2022 và tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu chuyên sâu. Giá trị xuất khẩu bán dẫn sang Mỹ tăng từ 321 triệu USD năm 2022 lên 356 triệu USD năm 2023, đạt mức tăng trưởng 11,6%, giúp Việt Nam củng cố thị phần trong khu vực châu Á. Tuy nhiên, so với chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu, giá trị xuất khẩu này vẫn còn khiêm tốn, cho thấy Việt Nam vẫn chủ yếu tham gia vào các khâu giá trị gia tăng thấp, chưa thực sự chạm đến các công đoạn cốt lõi như thiết kế vi mạch hay sản xuất chip tiên tiến.
HNN - Việc phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN) đang được xác định là một trong những mũi nhọn trong giai đoạn hiện nay.
Ngày 5/7, Không quân Hoàng gia Thái Lan (RTAF) đã cho ra mắt thiết bị bay tự sát 'Kamikaze UAV', một thiết bị vũ khí bay tiên tiến được thiết kế cho các cuộc tấn công chính xác do nước này tự phát triển nhằm thúc đẩy năng lực phòng thủ.
Việc triển khai hiệu quả mô hình liên kết 'ba nhà' gồm: Nhà nước, nhà trường và doanh nghiệp trong phát triển nguồn nhân lực sẽ phát huy sức mạnh tổng hợp.
Những luật và chiến lược của Trung Quốc (nêu ở phần 1) đã góp phần thúc đẩy nhiều lĩnh vực công nghệ trọng điểm.
Giáo sư Aleksei Ivanov, Giám đốc Trung tâm Quốc tế về Luật và Chính sách Cạnh tranh BRICS, Đại học Quốc gia Kinh tế Cao cấp (Liên bang Nga) nhận định: Hợp tác quốc tế chính là chìa khóa để bảo đảm an ninh dược phẩm.