Ngày 9/7, tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn (SECC), Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam (Lefaso) tổ chức Hội chợ quốc tế Da và Giày lần thứ 25, với sự tham gia của hơn 800 doanh nghiệp ngành da giày từ các nước trên thế giới.
Năm 2025, TP Hồ Chí Minh chủ trương thu hút đầu tư có chọn lọc; tập trung vào các dự án công nghệ cao, giá trị gia tăng cao trong các lĩnh vực sản xuất vi mạch, bán dẫn, công nghệ sinh học, năng lượng tái tạo, nghiên cứu phát triển vào các khu công nghiệp, khu chế xuất với trị giá hơn 3,7 tỷ USD.
Nhân tài công nghệ số được hưởng cơ chế đặc biệt về cư trú, mức lương cạnh tranh quốc tế, được hỗ trợ tài chính và cơ sở vật chất cho nghiên cứu và phát triển. Họ được bổ nhiệm các vị trí quản lý mà không cần theo quy hoạch, năm công tác.
Tập đoàn Techtronic Industries (TTI) muốn mở rộng nhà máy Milwaukee tại Khu công nghệ cao TP.HCM trong thời gian tới.
Cơ chế quỹ cho phép các tổ chức, cá nhân đề xuất, đánh giá độc lập, tài trợ theo năng lực, góp phần mở rộng cơ hội cho ý tưởng sáng tạo có giá trị.
Theo các chuyên gia công nghệ tham gia cuộc đàm luận trên chương trình East Tech West 2025 của CNBC, trong bối cảnh Trung Quốc và Mỹ cạnh tranh về trí tuệ nhân tạo (AI), Đông Nam Á có thể học hỏi kinh nghiệm của hai quốc gia này trong khi xây dựng công nghệ riêng của mình.
Vừa qua, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) Lê Xuân Huyên đã có chuyến thăm và làm việc với Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) về lĩnh vực Nghiên cứu và Phát triển (R&D) - một trong những mảng chiến lược được PVCFC ưu tiên đầu tư mạnh mẽ trong những năm gần đây.
Công ty cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC được chấp thuận là nhà đầu tư thực hiện Dự án Trung tâm dữ liệu siêu quy mô 6.260 tỷ đồng tại Khu Công nghệ cao TP.HCM.
Trong khuôn khổ họp báo ngày 7/7, Bộ Khoa học và Công nghệ đã công bố những điểm mới quan trọng trong 5 đạo luật vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9, đánh dấu bước tiến đột phá trong cơ chế hỗ trợ và phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.
TP.HCM đặt mục tiêu thu hút 3,73 tỷ USD vốn đầu tư, bao gồm cả cấp mới và điều chỉnh vào các khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX - KCN) trong năm 2025.
Tập đoàn công nghệ hàng đầu của Mỹ Nvidia đang tích cực tìm kiếm một khu đất lớn tại miền Bắc Israel (Ix-ra-en) để xây dựng khuôn viên công nghệ quy mô hàng tỷ USD.
Trước đây, doanh nghiệp có khi phải chờ tới 2 năm mới nhận được kinh phí để triển khai đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ. Tuy nhiên, sắp tới đây, tổ chức sau khi đăng ký và được phê duyệt, sẽ nhận hỗ trợ kinh phí cho các nhiệm vụ trong cùng năm…
Việc hoàn thiện thể chế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D), nâng cao năng lực khoa học, công nghệ là những yếu tố then chốt, quyết định khả năng duy trì tăng trưởng nhanh và bền vững...
Luật Công nghiệp công nghệ số có hiệu lực từ ngày 1-1-2026, được coi là bước ngoặt trong việc thiết lập khung pháp lý cho các lĩnh vực mới, như công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI) và tài sản số…
Theo Luật Công nghiệp Công nghệ số vừa được Quốc hội thông qua, sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2026, nhân tài công nghệ số, nhân lực công nghiệp công nghệ số chất lượng cao được hưởng nhiều ưu đãi.
Nhân lực công nghệ số chất lượng cao hay các nhân tài công nghệ số sẽ được hưởng hàng loạt chính sách đãi ngộ về cư trú, mức lương cạnh tranh quốc tế, được hỗ trợ tài chính và cơ sở vật chất cho nghiên cứu và phát triển, được bổ nhiệm các vị trí quản lý mà không cần theo quy hoạch, năm công tác.
Các khu chế xuất, khu công nghiệp TP. Hồ Chí Minh mới đặt mục tiêu thu hút đầu tư kể cả cấp mới và điều chỉnh đạt 3,73 tỷ USD trong năm 2025.
Nghị quyết 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị đã khẳng định, phát triển đột phá khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là điều kiện tiên quyết, thời cơ tốt nhất để đất nước ta phát triển giàu mạnh, hùng cường trong kỷ nguyên mới. Việt Nam cũng đặt mục tiêu đến năm 2030 thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu khu vực Đông Nam Á về nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo - AI. Vậy, các sản phẩm AI của doanh nghiệp Việt đang giúp các doanh nghiệp thay đổi mô hình sản xuất - kinh doanh, giảm chi phí nhân công, tăng trưởng đột phá như thế nào? Và lâu dài, AI sẽ đóng góp vào sự phát triển nhanh và bền vững của doanh nghiệp Việt ra sao?.
Ngành bán dẫn Việt Nam đang ghi dấu ấn với những bước tiến đáng khích lệ. Viettel đã thành công trong việc sản xuất chip 5G DFE, trong khi FPT khởi đầu sản xuất chip IoT từ năm 2022 và tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu chuyên sâu. Giá trị xuất khẩu bán dẫn sang Mỹ tăng từ 321 triệu USD năm 2022 lên 356 triệu USD năm 2023, đạt mức tăng trưởng 11,6%, giúp Việt Nam củng cố thị phần trong khu vực châu Á. Tuy nhiên, so với chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu, giá trị xuất khẩu này vẫn còn khiêm tốn, cho thấy Việt Nam vẫn chủ yếu tham gia vào các khâu giá trị gia tăng thấp, chưa thực sự chạm đến các công đoạn cốt lõi như thiết kế vi mạch hay sản xuất chip tiên tiến.
HNN - Việc phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN) đang được xác định là một trong những mũi nhọn trong giai đoạn hiện nay.
Ngày 5/7, Không quân Hoàng gia Thái Lan (RTAF) đã cho ra mắt thiết bị bay tự sát 'Kamikaze UAV', một thiết bị vũ khí bay tiên tiến được thiết kế cho các cuộc tấn công chính xác do nước này tự phát triển nhằm thúc đẩy năng lực phòng thủ.
Việc triển khai hiệu quả mô hình liên kết 'ba nhà' gồm: Nhà nước, nhà trường và doanh nghiệp trong phát triển nguồn nhân lực sẽ phát huy sức mạnh tổng hợp.
Những luật và chiến lược của Trung Quốc (nêu ở phần 1) đã góp phần thúc đẩy nhiều lĩnh vực công nghệ trọng điểm.
Giáo sư Aleksei Ivanov, Giám đốc Trung tâm Quốc tế về Luật và Chính sách Cạnh tranh BRICS, Đại học Quốc gia Kinh tế Cao cấp (Liên bang Nga) nhận định: Hợp tác quốc tế chính là chìa khóa để bảo đảm an ninh dược phẩm.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị Viện Nghiên cứu Cơ khí phát huy vai trò đầu ngành, tập trung vào công nghiệp nền tảng và công nghệ cao.
Ngành sản xuất điện tử Việt Nam đang bước vào giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ - nơi công nghệ, tự động hóa và trí tuệ nhân tạo trở thành chìa khóa mở ra tương lai bền vững và cạnh tranh toàn cầu.
Trung tâm Dữ liệu quốc gia – Bộ Công an ngày 4/7 đã tổ chức Lễ ra mắt Trung tâm Sáng tạo, khai thức dữ liệu và Phòng An ninh, an toàn hệ thống.
Trung tâm Sáng tạo, khai thác dữ liệu và Phòng An ninh, an toàn hệ thống chính thức ra mắt nhằm thúc đẩy chuyển hóa dữ liệu thành giá trị phục vụ phát triển kinh tế-xã hội.
Trong thế kỷ 21, Trung Quốc đã trở thành cường quốc khoa học và công nghệ (KH-CN) hàng đầu thế giới. Sự vươn lên này không chỉ nhờ vào nguồn lực dồi dào, đầu tư mạnh mẽ cho nghiên cứu và phát triển (R&D) mà còn là kết quả của hệ thống luật pháp và chiến lược được thiết kế tỉ mỉ, nhằm thúc đẩy đổi mới, thu hút nhân tài và định hình môi trường thuận lợi cho phát triển KH-CN.
Chiều 4/7, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Viện Nghiên cứu Cơ khí, đơn vị đầu ngành có nhiều đóng góp cho sự phát triển công nghiệp Việt Nam.
Ngày 4/7, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp cùng Tập đoàn Central Retail Việt Nam tổ chức lễ khai mạc Chương trình 'Tuần lễ kết nối giao thương và không gian giới thiệu sản phẩm Việt Nam tại hệ thống phân phối hiện đại Central Retail Việt Nam năm 2025'.
Nghị quyết 57 đã tạo ra cú hích mạnh mẽ để các doanh nghiệp Việt Nam nhập cuộc sâu hơn vào cuộc chơi công nghệ lõi, từng bước chinh phục mục tiêu tự chủ công nghệ.
Theo tờ China Daily, các chuyên gia trong ngành cho biết những nhà sản xuất ô tô đa quốc gia đang đẩy nhanh các nỗ lực để nội địa hóa hoạt động ở Trung Quốc.
Trong bối cảnh nền kinh tế số đang trở thành động lực trung tâm của tăng trưởng toàn cầu, Thành phố Hồ Chí Minh đứng trước cơ hội chiến lược để tái định vị vai trò của mình như một đô thị sáng tạo và trung tâm dẫn dắt đổi mới.
Bất chấp mức giá cao hơn nhiều so với chuối thông thường, chuối Gokusen vẫn được nhiều khách hàng ưa chuộng.
Chiều 3/7, Trường Đại học Đà Lạt đã phối hợp cùng Đại học Quốc gia Kangwon và Quỹ Công nghiệp Sinh học Thành phố Chuncheon (Hàn Quốc) tổ chức Hội thảo quốc tế về phát triển công nghiệp sinh học ở Lâm Đồng.
Li Shufu (Lý Thư Phúc), chủ tịch của Zhejiang Geely Holding Group, thường được ví như 'Henry Ford' của Trung Quốc. Tỷ phú này có nhiều điểm tương đồng với huyền thoại ngành ô tô Henry Ford, người đã đặt nền móng trong cuộc cách mạng hóa ngành công nghiệp ô tô Mỹ và có ảnh hưởng rất lớn đến ngành ô tô thế giới.
Bao bì đang trở thành vũ khí chiến lược trong tay doanh nghiệp, nơi công nghệ AI, AR kết hợp kể chuyện, cá nhân hóa trải nghiệm và tái định vị thương hiệu trong hành trình số hóa.
Việt Nam trở thành một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới ban hành Luật Công nghiệp công nghệ số, đánh dấu bước ngoặt lịch sử cho kỷ nguyên số Việt Nam.
Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo vào ngày 27/6/2025. Với 10 điểm đổi mới nổi bật, Luật đã cụ thể hóa tinh thần Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị, mở đường cho Việt Nam vươn lên bằng tri thức, khoa học và đổi mới sáng tạo.
Tuy Việt Nam đang nổi lên như một trung tâm sản xuất điện tử – bán dẫn chiến lược của khu vực châu Á, song đằng sau các con số ấn tượng là những thách thức thực tế mà các doanh nghiệp điện tử Việt Nam đang phải đối mặt, trong đó có chính sách thuế quan từ Mỹ.
Tổ chức, cá nhân tham gia hợp tác công tư trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số sẽ được hưởng loạt ưu đãi như: được tính 200% chi phí R&D vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế, miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất…
Ngày 1/7/2025, Chính phủ đã chính thức ban hành Nghị định số 180/2025/NĐ-CP, quy định cơ chế và chính sách hợp tác công tư (PPP) trong lĩnh vực phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 180/2025/NĐ-CP về cơ chế, chính sách hợp tác công tư trong lĩnh vực phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo (KH-CN, ĐMST) và chuyển đổi số.
Thay vì tập trung tuyển dụng công nhân để đáp ứng nhu cầu mở rộng, VNPT Technology đầu tư vào tự động hóa, công nghệ số, đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển.