Nhân kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh, sáng 2-9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm gia đình nhạc sĩ Văn Cao và họa sĩ Bùi Trang Chước, những cây đại thụ của nền âm nhạc và hội họa Việt Nam.
Kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9, sáng 2/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm, động viên gia đình và tri ân cố nhạc sĩ Văn Cao và cố họa sĩ Bùi Trang Chước, những nghệ sĩ tiền bối cách mạng, những cây đại thụ của nền âm nhạc và hội họa Việt Nam. Cùng đi có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh văn phòng Trung ương Nguyễn Duy Ngọc.
Nhân kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng 8 và Quốc khánh 2/9, sáng nay (2/9), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm và tặng quà gia đình cố nhạc sỹ Văn Cao và cố họa sỹ Bùi Trang Chước, những cây đại thụ của nền âm nhạc và hội họa Việt Nam.
Sáng 2/9, nhân kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9 (2/9/1945-2/9/2024), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm và tặng quà gia đình cố nhạc sĩ Văn Cao và cố họa sĩ Bùi Trang Chước, những cây đại thụ của nền âm nhạc và hội họa Việt Nam. Cùng đi có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc.
Sáng 2/9, tại Hà Nội, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đến thăm và tặng quà gia đình cố nhạc sỹ Văn Cao - tác giả Quốc ca Việt Nam và gia đình cố họa sỹ Bùi Trang Chước - tác giả Quốc huy Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2.9, sáng 2.9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm gia đình cố nhạc sỹ Văn Cao và cố họa sỹ Bùi Trang Chước, những cây đại thụ của nền âm nhạc và hội họa Việt Nam. Cùng đi có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc.
Quốc ca luôn là bài ca vĩ đại của mỗi dân tộc. Với mỗi người Việt, hát Quốc ca trong nhiều khoảnh khắc là những cảm xúc thiêng liêng, là nước mắt, máu và hoa của dân tộc mình…
Những bức ảnh đen trắng như dòng hồi tưởng sinh động về một quãng đời của người nghệ sĩ Văn Cao tài hoa mà bình dị gần gũi. Nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán đã ghi lại các khoảnh khắc trong cuộc đời của người nhạc sĩ bằng những tấm ảnh rất chân thực, xúc động bên gia đình và bạn bè.
Với tình trong mộng là vậy, còn lại hầu hết sáng tác trong cuộc đời Văn Cao đều thấp thoáng 'tình duy nhất, tình trọn đời' là người bạn đời Nghiêm Thúy Băng. Bà vốn là một giai nhân Hà thành, xuất thân trong gia đình tư sản nhưng vì trót phải lòng Văn Cao mà suốt đời sống thanh bần cùng ông.
Nhạc sĩ Văn Cao được ca tụng như bậc thiên tài của nền nghệ thuật nước nhà, nhờ khối tài sản đồ sộ mà ông để lại ở các lĩnh vực âm nhạc, thơ, hội họa. Dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao, không chỉ những di sản về nghệ thuật, mà bóng dáng của ông trong mối quan hệ với gia đình, bạn bè trong giới cũng được kể lại khiến hậu thế phải suy ngẫm.
Là một nghệ sĩ đa tài, Văn Cao thành công trên lĩnh vực âm nhạc, thơ ca, hội họa, là tác giả của bài 'Tiến quân ca' - ca khúc được Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn là Quốc ca của Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, nay là Cộng hòa XHCN Việt Nam.
Năm 1987 theo sáng kiến của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường (Tổng thư ký) và tôi (Chánh văn phòng hội, đồng thời làm Chủ tịch Phân hội văn học, thuộc Liên hiệp Hội VHNT) đề nghị lãnh đạo tỉnh mời ba nhà văn Nguyễn Tuân, nhạc sĩ Văn Cao và nhà thơ Lưu Trọng Lư vào thăm Bình Trị Thiên.
Cuối tuần qua, chương trình hòa nhạc đặc biệt mang tên 'Đàn chim Việt' với sự tham gia của khoảng 300 nghệ sĩ trong và ngoài nước đã được tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội để tưởng nhớ một trong những nhạc sĩ tiêu biểu nhất của nền âm nhạc Việt Nam: Nhạc sĩ Văn Cao. Qua gia tài âm nhạc đồ sộ của ông, kỷ niệm, dư âm của những ngày tháng Tám năm xưa lại rộn rã ùa về.
'Nghe Thanh Lam hát 'Thiên thai', tôi cảm nhận được đó là 'Thiên thai' của riêng chị mà không hề giống với ai đã từng lột tả 'Thiên thai' trước đó. Sẽ luôn có sự trái chiều trong việc cảm nhận', Tùng Dương chia sẻ.
Chương trình nghệ thuật 'Đàn chim Việt' sâu lắng, xúc động đã diễn ra tối qua (20/8), nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao (1923-2023).
Âm nhạc chỉ là một trong nhiều yếu tố làm nên quy mô và sự khác lạ của 'Đàn chim Việt' - sự kiện lớn được nhiều đơn vị phối hợp thực hiện nhân dịp tác giả 'Quốc ca' tròn 100 tuổi. Chương trình hội tụ nhiều ca sĩ ở nhiều dòng nhạc, độ tuổi, vùng miền... nhưng lại thiếu vắng Ánh Tuyết - giọng hát gắn bó với âm nhạc Văn Cao nhiều năm qua.
Tối 20-8, chương trình nghệ thuật Đàn chim Việt nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ, thi sĩ, họa sĩ Văn Cao (1923 - 2023) diễn ra hoành tráng, ấn tượng tại Nhà hát Lớn Hà Nội và Quảng trường Cách mạng tháng Tám
Nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (2/9/1945-2/9/2023), 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao (15/11/1923-15/11/2023), tối 20/8, Hội Nhạc sĩ Việt Nam phối hợp với các đơn vị tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Đàn chim Việt' tại Nhà hát Lớn Hà Nội và Quảng trường 19/8.
Tối 20/8, chương trình nghệ thuật 'Đàn chim Việt', nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Nhạc sỹ, thi sỹ, họa sỹ Văn Cao (1923 - 2023) diễn ra hoành tráng, ấn tượng tại Nhà hát Lớn Hà Nội và Quảng trường Cách mạng tháng Tám.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự chương trình nghệ thuật 'Đàn chim Việt' kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Nhạc sỹ Văn Cao, tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Mới đây, bút tích của nhạc sĩ Văn Cao viết tặng bác sĩ chữa trị cho mình cách nay 35 năm đã được tìm thấy. Đặc biệt trong đó, nhạc sĩ Văn Cao thể hiện mong muốn có thể sáng tác cho ngành y tế một bản nhạc.
Cố nhạc sỹ Văn Cao đã gắn bó, dành những tình cảm đặc biệt cho lực lượng Công an nhân dân, là tác giả của ca khúc 'Người Công an thân yêu'. Những cống hiến của ông cho kho tàng văn hóa, nghệ thuật nước nhà đã được Đảng, Nhà nước ghi nhận bằng nhiều phần thưởng cao quý.
Bộ trưởng Tô Lâm đã trao tặng gia đình bức tranh nghệ thuật khắc họa bản nhạc 'Người Công an thân yêu', một trong những sáng tác đầu tiên về lực lượng Công an nhân dân của nhạc sĩ Văn Cao.
Khi một ca khúc trở thành quốc ca được quy định trong Hiến pháp thì đó không đơn thuần là một bản nhạc mà là tiếng lòng, là tinh thần dân tộc, là tài sản quốc gia.
Chắc hẳn bạn đã từng được nghe đến những cái tên như bà Bạch Thược, Thu Trang - hoa hậu đầu tiên của Việt Nam, cô Ba 'xà bông' hay cô Tư Nhị... Vậy nhan sắc của những người đẹp ở 2 miền Nam - Bắc cách nay hơn nửa thế kỷ ấy như thế nào?
Mỹ nhân Hà thành xưa dù nghèo khó nhưng vẫn nổi tiếng khắp Đông Dương bởi nét đẹp thanh tao và hiền dịu.
Không ít người chọn một cái nghề để gắn đời mình vào nhằm mục đích kiếm cơm nhưng nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán thì chẳng vì mục đích ấy, dù ông rất nghèo. Với ông, được cầm máy, được chụp nhân vật, được bắt trọn khoảnh khắc tâm đắc là điều hạnh phúc lớn nhất của cuộc đời.
Nhạc sĩ Văn Cao khi còn sống từng có tâm nguyện hiến tặng ca khúc 'Tiến quân ca' cho công chúng và tâm nguyện này đã được gia đình ông nỗ lực thực hiện.