Nhiều người thắc mắc theo Luật Bảo hiểm xã hội 2024, sẽ tăng lương hưu từ 1/7/2025 cho 2 nhóm người đã nghỉ hưu nào?
Theo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, người lao động bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày Luật này có hiệu lực trở đi thì không được áp dụng quy định điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần.
Sáng 29/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Với đại đa số đại biểu tán thành, Luật đã được thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Quốc hội tán thành người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội trước ngày Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có hiệu lực thi hành, sau 12 tháng không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, tự nguyện và thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 20 năm, có đề nghị thì được rút bảo hiểm xã hội một lần. Sau thời gian luật có hiệu lực thi hành sẽ không được rút bảo hiểm xã hội một lần nữa.
Với đa số đại biểu tán thành, sáng 29/6, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo hiểm xã hội với 11 chương, 141 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Bảo hiểm xã hội tỉnh Yên Bái (BHXH) vừa nhận được câu hỏi của các ông Lê Ngọc Phương có địa chỉ Email và ông Cao Nhật Huy có địa chỉ Email thuyvivi18tu@gmail.com về chế độ BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), BHXH tỉnh xin trả lời các nội dung liên quan như sau:
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đang trình 2 phương án về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần. Do mỗi phương án đều có ưu và nhược điểm riêng, do đó, Ủy ban Xã hội của Quốc hội lưu ý, phương án được lựa chọn phải bám sát tinh thần Nghị quyết số 28-NQ/TW của Trung ương về cải cách chính sách BHXH, bảo đảm tính khả thi, sát thực tiễn và ổn định xã hội.
Chính phủ đã trình Quốc hội hai phương án rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần. Nhiều chuyên gia an sinh xã hội nghiêng về phương án 1 nhưng đề xuất cần có những chính sách kinh tế hỗ trợ người lao động (NLĐ) khi gặp khó khăn để đảm bảo cuộc sống.
Cho rằng hai phương án Chính phủ trình về rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần trong Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) đều chưa phải là phương án tối ưu, một số đại biểu Quốc hội đề nghị tích hợp hai phương án để phát huy tối đa ưu điểm.
Giải trình các vấn đề lớn được đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận liên quan đến dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) chiều 27-5, Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung khẳng định: Lương hưu sẽ áp dụng mức cao nhất có thể khi cải cách tiền lương.
Thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), vấn đề điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần thu hút đa số đại biểu Quốc hội góp ý kiến. Trong 2 phương án Chính phủ trình Quốc hội, bên cạnh một số đại biểu lựa chọn phương án 1, có không ít đại biểu lựa chọn phương án 2; một số đại biểu góp ý tích hợp 2 phương án...
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội dành cả ngày 27/5 để thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung nói như trên khi hồi âm ý kiến đại biểu về tác động của chính sách cải cách tiền lương khi sửa Luật Bảo hiểm xã hội, chiều 27/5.
Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 27/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thấy rằng, để hạn chế tốt nhất việc người lao động phải lựa chọn việc hưởng BHXH một lần, bảo đảm an sinh xã hội cho người lao động thì dù lựa chọn phương án nào thì Chính phủ cũng đều phải có thêm các giải pháp khác để hỗ trợ người lao động khó khăn khi có nhu cầu cần tiền để trang trải cuộc sống.
Sáng 27/5, tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Để tránh trục lợi bảo hiểm xã hội, đại biểu Quốc hội đề nghị tích hợp 2 phương án được Chính phủ trình Quốc hội chi trả bảo hiểm xã hội cho người lao động.
Mặc dù hai phương án Chính phủ trình Quốc hội kỳ này đều chưa phải là những phương án tối ưu, có thể chưa giải quyết triệt để tình trạng hưởng bảo hiểm xã hội một lần, chưa dự kiến phòng ngừa được phản ứng tập thể người lao động, song đây đang là các phương án chiếm ưu thế...
Sáng 27-5, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), trong đó có nội dung điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần.
Hôm nay (27/5), Quốc hội dành cả ngày để thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Sáng 27/5, tiếp tục Chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi.
Sáng 27/5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Bảo hiểm xã hội một lần là một trong những nội dung được Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị các đại biểu Quốc hội tiếp tục thảo luận, cho ý kiến thêm, nhất là về các phương án cụ thể trong phiên họp toàn thể sáng nay bởi đây là vấn đề khó, còn nhiều ý kiến khác nhau và liên quan trực tiếp đến quyền lợi của nhiều người lao động trong trước mắt và khi hết tuổi lao động.
Sáng 27-5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)
Theo lộ trình thực hiện, từ 1/7/2024 sẽ không còn 'mức lương cơ sở' để làm căn cứ điều chỉnh tiền lương đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu và tính hưởng một số chế độ bảo hiểm xã hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, các quy định của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) phải bảo đảm an sinh xã hội cho người dân, quyền lợi của người lao động trên cơ sở nguyên tắc đóng - hưởng, chỉ số giá tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế, sự an toàn, cân đối, tăng trưởng của quỹ bảo hiểm xã hội trong dài hạn và khả năng ngân sách nhà nước trong từng thời kỳ.
Chính phủ đề xuất 2 phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần, trong đó, người lao động bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi có hiệu lực trở đi (dự kiến 1/7/2025) thì không được nhận bảo hiểm xã hội một lần.
Dù hai phương án Chính phủ trình đều chưa phải là những phương án tối ưu, có thể chưa giải quyết triệt để tình trạng hưởng bảo hiểm xã hội một lần, song đây đang là các phương án chiếm ưu thế, theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Hôm nay 27/5, Quốc hội dành cả ngày làm việc thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Tiếp tục Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, sáng 27/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội thảo luận, cho ý kiến lần thứ 2 vào ngày 27/5. Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã cho ý kiến lần đầu về dự án luật này.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) cho biết những tháng đầu năm 2024, số người tham gia bảo hiểm xã hội tiếp tục có xu hướng tăng, nhưng số người rút bảo hiểm xã hội một lần cũng tăng trở lại.
Số người hưởng bảo hiểm xã hội một lần tiếp tục tăng ở các tháng đầu năm 2024, cho thấy đây vẫn là lựa chọn của người lao động khi bị mất việc làm, thôi việc.
Số người hưởng bảo hiểm xã hội một lần liên tục tăng ở các tháng đầu năm 2024, cho thấy đây vẫn là lựa chọn của người lao động khi bị mất việc làm, thôi việc, theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đang trình 2 phương án về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần. Do mỗi phương án đều có ưu và nhược điểm riêng, do đó, tại Phiên họp toàn thể của Ủy ban Xã hội sáng 3.5, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh lưu ý, phương án được lựa chọn phải bám sát tinh thần Nghị quyết số 28 - NQ/TW của Trung ương về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, bảo đảm tính khả thi, sát thực tiễn và ổn định xã hội, phải có lý, có tình, được đông đảo người lao động hiểu, đồng thuận và ủng hộ.
Về điều kiện người chưa đủ tuổi hưởng lương hưu, không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), chưa đủ 20 năm đóng BHXH và có yêu cầu nhận BHXH một lần, ngoài các trường hợp giải quyết hưởng BHXH một lần tương tự quy định tại Điều 60 của Luật BHXH hiện hành, dự thảo Luật trình hai phương án.
Sáng 3/5, thực hiện chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 12, Ủy ban Xã hội tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội BHXH (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì phiên họp.
Sáng 03/5, tại Nhà Quốc hội, thực hiện chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 12, Ủy ban Xã hội tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì phiên họp.
Là vấn đề lớn, có ý nghĩa quan trọng trong Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), song quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần vẫn chưa có được phương án tối ưu.
Theo dự kiến, dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 7 (vào tháng 5/2024) tới đây. Đây là dự án Luật được đánh giá có tác động lớn đến đời sống của người dân cũng như đến các chủ trương, chính sách của Nhà nước, có nhiều nội dung phức tạp, chuyên môn sâu, mang tính xã hội cao. Trong đó, vấn đề rút bảo hiểm xã hội một lần tiếp tục có nhiều ý kiến khác nhau.
Tại dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) mới nhất, phương án về rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần vẫn được cơ quan soạn thảo tiếp tục đề xuất giữ hai phương án.
Ngoài các trường hợp giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội một lần theo quy định hiện hành, dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) bổ sung thêm đối tượng, gồm người có mức suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên và người khuyết tật đặc biệt nặng cũng được hưởng chính sách này...
Chiều 8/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban Xã hội của Quốc hội tổ chức Hội thảo lấy ý kiến một số vấn đề lớn trong Dự án Luật Bảo hiểm (sửa đổi).
* Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì hội thảo. Ngày 8.4, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Xã hội tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về một số vấn đề lớn trong dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) và dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì hội thảo.
Với hai phương án rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần được Chính phủ đề xuất trong dự thảo Luật BHXH (sửa đổi), các đại biểu, người dân nghiêng về phương án 1 nhưng rất cần có chính sách hỗ trợ để giúp người lao động vượt qua giai đoạn khó khăn.
Góp ý Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), một số chuyên gia đề xuất bổ sung chính sách 'trợ cấp gia đình' dành cho người lao động tham gia BHXH có con cái dưới 16 tuổi, nhằm giảm tình trạng rút BHXH 1 lần, giúp người lao động ở lại hệ thống an sinh xã hội.
Làn sóng rút Bảo hiểm xã hội một lần trong công nhân lao động thời gian qua có xu hướng ngày càng gia tăng, dẫn đến nguy cơ tiềm ẩn đối với hệ thống an sinh xã hội về đảm bảo tính bền vững. Để hiểu rõ hơn 'Bảo hiểm xã hội một lần' trong hệ thống an sinh xã hội của Việt Nam, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của ThS.Đặng Thị Thu Hiền – Chuyên viên chính Vụ Pháp luật, Văn Phòng Quốc hội về nội dung này.