Quy định hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần vẫn 'rối'

Vẫn chưa thể yên tâm về cả 2 phương án được thiết kế tại Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội mới nhất, quy định về việc rút bảo hiểm một lần vẫn đang 'rối', trong khi thời gian để hoàn thiện không còn nhiều.

ĐBQH NGUYỄN THỊ SỬU: BẢO ĐẢM TỐT NHẤT QUYỀN LỢI LÂU DÀI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

Cho ý kiến đối với dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên – Huế Nguyễn Thị Sửu cho rằng các phương án quy định về rút bảo hiểm xã hội một lần đều có những ưu nhược điểm nhất định, chưa có độ chín. Do đó, đề nghị cần lấy ý kiến của người lao động, đối tượng chịu sự tác động.

ĐBQH LÝ TIẾT HẠNH: CẦN CÓ PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ, HỢP TÌNH ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG

Cho ý kiến đối với dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định Lý Tiết Hạnh bày tỏ trăn trở trước thực tế còn có những trường hợp người lao động không được hưởng chế độ tương xứng với phần đã đóng. Do đó, đại biểu đề nghị rà soát để có phương án hợp lý, hợp tình, vừa đảm bảo quyền lợi cho người lao động có đóng bảo hiểm trên nguyên tắc 'có đóng, có hưởng' và đảm bảo vấn đề an sinh xã hội.

Cần dung hòa lợi ích giữa chính sách và nguyện vọng của người lao động nữ

Làm thế nào để ngăn chặn rút bảo hiểm xã hội một lần, dung hòa lợi ích giữa chính sách và nguyện vọng của người lao động, đặc biệt là lao động nữ được Tổng Liên đoàn Lao động đặc biệt quan tâm.

2 phương án hưởng BHXH 1 lần: Tạo cơ hội giữ chân người lao động tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội

Tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, chiều 27/3, các đại biểu thảo luận, cho ý kiến Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Để người lao động thêm cơ hội cân nhắc việc rút bảo hiểm xã hội một lần

Chiều 27/3, tiếp tục chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV, các đại biểu thảo luận cho ý kiến về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội vẫn băn khoăn phương án rút bảo hiểm xã hội một lần

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi vẫn đang đưa 2 phương án rút BHXH một lần. Trong quá trình thảo luận, nhiều đại biểu Quốc hội vẫn băn khoăn trong việc lựa chọn các phương án

Băn khoăn quy định về rút bảo hiểm xã hội 1 lần

Hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) 1 lần là vấn đề khó, phức tạp. Cả 2 phương án được nêu trong dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) trình tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 vẫn còn ý kiến khác nhau.

Đề xuất lấy ý kiến về 2 phương án rút bảo hiểm xã hội một lần

Ngày 27/3, Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV cho ý kiến về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Cần giải pháp căn cơ, lâu dài để người lao động tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội

Thảo luận dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, các đại biểu nhấn mạnh, hưởng bảo hiểm xã hội một lần là vấn đề khó, phức tạp, cần tiếp tục nghiên cứu để có phương án tối ưu nhất nhằm giữ chân người lao động tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội.

Đề xuất lấy ý kiến về 2 phương án hưởng BHXH một lần

Chiều 27/3 các ĐBQH hoạt động chuyên trách cho ý kiến về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi.

Dự thảo mới nhất về quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với người chưa đủ tuổi hưởng lương hưu, không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội, chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội

Đề xuất phương án giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Dù lựa chọn phương án giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội một lần như thế nào đều phải có giải pháp để giữ người lao động ở lại thị trường lao động, đó mới là giải pháp căn cơ, lâu dài. Nhấn mạnh trên được Thường trực Ủy ban Xã hội của Quốc hội đưa ra trong Báo cáo một số vấn đề lớn trong tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Hai phương án về hưởng BHXH một lần: Đại biểu cho rằng chưa thỏa đáng

Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, chiều 27/3, các đại biểu đã thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Vấn đề hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần tiếp tục được các đại biểu thảo luận sôi nổi.

Vẫn khó 'chốt' phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Thường trực Ủy ban Xã hội đề nghị lấy ý kiến đại biểu Quốc hội bằng phiếu về quy định về hưởng bảo hiểm xã hội một lần.

CÂN NHẮC KỸ QUY ĐỊNH VỀ HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI MỘT LẦN ĐỂ BẢO VỆ TỐT QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

Tiếp tục chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, chiều 27/3, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách cho ý kiến về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành nội dung hội nghị.

Giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội một lần được thực hiện thế nào?

Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa có Công văn số 333/BHXH-CSBH gửi BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là BHXH tỉnh) hướng dẫn thực hiện giải quyết hưởng BHXH một lần.

Nên tiếp tục đóng BHXH hay nhận trợ cấp một lần?

Ông Nguyễn Văn Nhâm (Ninh Bình) đóng BHXH bắt buộc được 25 năm. Ông Nhâm hỏi, nếu bây giờ ông rút tiền BHXH một lần thì được bao nhiêu tiền? Ông nên tiếp tục đóng BHXH đến năm 60 tuổi để lĩnh lương hưu hay hưởng BHXH một lần?

Hướng dẫn xử lý trường hợp hưởng bảo hiểm xã hội một lần không đúng quy định

Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đề nghị bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố rà soát, xử lý đối với các trường hợp đã hưởng bảo hiểm xã hội một lần không đúng quy định.

Thủ tục nhận BHXH một lần sau nghỉ việc

Ông Lê Tuấn Đồng (Đà Nẵng) nghỉ việc vào ngày 15/11/2022, dừng đóng BHXH từ ngày 16/11/2022. Ông Đồng hỏi, thời điểm này ông muốn nhận BHXH một lần thì làm như thế nào?

Rà soát, xử lý với các trường hợp đã hưởng bảo hiểm xã hội một lần không đúng quy định

Bảo hiểm xã hội các tỉnh cần rà soát, xử lý đối với các trường hợp đã hưởng bảo hiểm xã hội một lần không đúng quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Nghị quyết số 93/2015/QH13 của Quốc hội, Nghị định số 115/2015/NĐ-CP, Nghị định số 134/2015/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn.

Lao động rút bảo hiểm xã hội một lần ở tỉnh nào cao nhất?

Báo cáo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho thấy, trong 10 tháng năm 2023, cả nước giải quyết cho hơn 947.000 người hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần, tăng 31,38% so với cùng kỳ năm 2022, chiếm khoảng 5% tổng số người tham gia.

Kỳ họp thứ 6 Quốc hội XV: ĐBQH tỉnh góp ý kiến vào Luật BHXH (sửa đổi)

Sáng 23/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) (sửa đổi). Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành phiên họp.

Đại biểu QH: Trốn, chậm đóng bảo hiểm xã hội phải xử lý như trốn thuế

Theo đại biểu Ma Thị Thúy, nhiều nước quy định cơ quan thuế thực hiện luôn nhiệm vụ thu BHXH bắt buộc, sau đó chuyển về cho cơ quan quản lý bảo hiểm xã hội. Hành vi trốn, chậm, nợ đọng bảo hiểm xã hội được xử lý hình sự như pháp luật quản lý thuế.

Rút BHXH 1 lần: Nên tăng chế độ để 'giữ chân' người lao động thay vì hạn chế quyền rút

Nhiều ĐBQH cho rằng để hạn chế tình trạng rút bảo hiểm xã hội (BHXH) 1 lần, cần có quy định tăng chế độ của BHXH để giữ người lao động tham gia thay vì hạn chế quyền rút BHXH của họ

ĐBQH tranh luận rút BHXH một lần để tuổi già không là 'gánh nặng'

Theo các đại biểu, nên để người lao động có quyền rút BHXH một lần, tuy nhiên, chỉ được rút phần mình đã đóng, phần do người sử dụng lao động đóng thì giữ lại để hưởng lương hưu.

Tăng chế độ chính sách của BHXH để giữ người lao động tham gia

Sáng 23/11, tham gia đóng góp ý kiến hoàn thiện Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đại biểu Chu Thị Hồng Thái - Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn cho rằng, để hạn chế tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần, cần có quy định tăng chế độ chính sách của bảo hiểm xã hội để giữ người lao động tham gia thay vì hạn chế quyền rút bảo hiểm xã hội của người lao động.

Người lao động đã rút bảo hiểm xã hội một lần có được đóng trở lại?

Bộ LĐ-TB&XH chủ trì phối hợp với Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các cơ quan liên quan nghiên cứu chính sách tạo điều kiện để người lao động đã rút bảo hiểm xã hội một lần quay trở lại đóng.

Thủ tướng yêu cầu tạo điều kiện cho lao động rút bảo hiểm một lần trở lại đóng tiếp

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu, đề xuất giải pháp để hạn chế tình trạng người lao động hưởng bảo hiểm xã hội một lần; có chính sách tạo điều kiện để người lao động đã hưởng chế độ này quay trở lại đóng tiếp bảo hiểm xã hội...

Chính phủ trình 2 phương án rút BHXH một lần

Rút BHXH một lần là vấn đề lớn, phức tạp nên Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đưa ra 2 phương án trong Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Trình Quốc hội 2 phương án về rút bảo hiểm xã hội một lần

Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, về quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần, dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đề xuất 2 phương án.

Chính phủ đề xuất đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm trở lên thì được hưởng lương hưu

Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết, dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) đã sửa đổi theo hướng quy định người lao động khi đủ tuổi nghỉ hưu mà có thời gian đóng BHXH từ đủ 15 năm trở lên thì được hưởng lương hưu hằng tháng.

2 phương án rút BHXH một lần: Tránh gây bất ổn xã hội và tạo làn sóng ồ ạt rút BHXH một lần

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 2/11, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); đồng thời Quốc hội cũng tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án luật quan trọng này.

Chính phủ trình 2 phương án về rút bảo hiểm xã hội 1 lần

Cho rằng rút bảo hiểm xã hội 1 lần là vấn đề lớn, hết sức nhạy cảm, phức tạp, Chính phủ đã trình 2 phương án trong Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Thêm quyền lợi bổ sung cho người lao động nếu không rút bảo hiểm xã hội một lần

Nếu người lao động lựa chọn bảo lưu thời gian tham gia bảo hiểm xã hội, không nhận bảo hiểm xã hội một lần thì sẽ được hưởng các quyền lợi bổ sung.

Người lao động được hưởng lợi gì khi giữ lại 50% mức hưởng bảo hiểm một lần?

Với quy định hiện hành, người lao động được rút hết số năm đóng bảo hiểm xã hội để hưởng chế độ một lần, vì vậy, đề xuất giữ lại 50% mức đóng để bảo lưu một phần, và cộng nối khi họ tiếp tục tham gia để thụ hưởng đầy đủ quyền lợi...

Đề xuất 2 phương án rút bảo hiểm xã hội một lần từ năm 2025

Chính phủ đề xuất 2 phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần, trong đó, người lao động bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có hiệu lực trở đi (dự kiến 1/7/2025) thì không được nhận bảo hiểm xã hội một lần.

Từ năm 2025 sẽ không được rút bảo hiểm xã hội một lần

Chính phủ thống nhất báo cáo xin ý kiến Quốc hội đối với 2 phương án về hưởng bảo hiểm xã hội một lần, trong đó có đề xuất người lao động tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có hiệu lực (dự kiến ngày 1/7/2025) thì không được nhận bảo hiểm xã hội một lần…

Đề xuất 2 phương án rút bảo hiểm xã hội một lần từ năm 2025

Chính phủ đề xuất 2 phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần, trong đó, người lao động bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có hiệu lực trở đi (dự kiến 1-7-2025) thì không được nhận bảo hiểm xã hội một lần.

Chính phủ trình 2 phương án nhận bảo hiểm xã hội một lần

Chính phủ đã báo cáo xin ý kiến Quốc hội hai phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần. Đáng chú ý, phương án 1, người lao động bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có hiệu lực không được nhận bảo hiểm xã hội một lần.

Đề xuất đóng bảo hiểm xã hội sau năm 2025 không được rút một lần

Chính phủ thống nhất báo cáo xin ý kiến Quốc hội đối với 2 phương án về hưởng bảo hiểm xã hội một lần, trong đó có đề xuất người lao động tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có hiệu (dự kiến 1/7/2025) thì không được nhận bảo hiểm xã hội một lần…

Cần giải pháp căn cơ giải quyết tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần

Là người có nhiều năm kinh nghiệm trong tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội và trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng Đề án cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, tạo cơ sở, nền tảng để Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị quyết 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, ThS Điều Bá Được (trong ảnh) nguyên Trưởng ban Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (Bảo hiểm xã hội Việt Nam) có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Nhân Dân về thực trạng rút bảo hiểm xã hội một lần, đề xuất sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội để có thể giải quyết vấn đề này.

Tăng cơ hội hưởng lương hưu cho người lao động

Chính phủ mới đây đã có đề xuất giảm điều kiện về số năm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) tối thiểu từ 20 năm xuống 15 năm. Đây được coi là cơ hội cho nhiều người lao động có lương hưu hàng tháng, góp phần bảo đảm tốt hơn cuộc sống khi về già.

Rút đề xuất miễn phí thẻ bảo hiểm y tế nếu không nhận bảo hiểm một lần

Chính phủ sẽ tiếp tục nghiên cứu các giải pháp hỗ trợ người lao động trong thời gian bị mất việc, đặc biệt các chế độ hỗ trợ từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp, thay vì miễn thẻ bảo hiểm y tế.

Rút đề xuất miễn phí thẻ bảo hiểm y tế nếu không nhận bảo hiểm một lần

Chính phủ sẽ tiếp tục nghiên cứu, xem xét các giải pháp hỗ trợ người lao động trong thời gian bị mất việc, đặc biệt các chế độ hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp, thay vì miễn thẻ bảo hiểm y tế…

Tiếp thu ý kiến , tiếp tục tham vấn công chúng rộng rãi về quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Xác định vấn đề hưởng bảo hiểm xã hội một lần là hết sức nhạy cảm, phức tạp, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết sẽ tiếp thu ý kiến của các cơ quan và tiếp tục tham vấn công chúng rộng rãi hơn về các phương án sửa đổi...

Chính sách bảo hiểm xã hội một lần, nhìn từ thực tiễn

Vấn đề tăng tuổi lao động dẫn đến tăng tuổi nghỉ hưu tương ứng đang đặt ra áp lực lớn cho bộ phận lao động trực tiếp, lao động làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm. Trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) (sửa đổi), Chính phủ trình Quốc hội có một số nội dung thay đổi lớn. Trong đó, có quy định về việc giảm số năm tối thiểu đóng BHXH từ 20 năm xuống còn 15 năm, đang được dư luận xã hội, nhất là lực lượng công nhân lao động, đối tượng thụ hưởng chính sách trực tiếp quan tâm.