Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Công an chủ trì, phối hợp với các cơ quan, các địa phương liên quan đẩy nhanh tiến độ điều tra, xác minh, mở rộng vụ án trục lợi kit xét nghiệm tại Công ty Việt Á.
Vừa qua, trước diễn biến phức tạp, nguy hiểm của tình hình dịch bệnh Covid-19, lợi dụng tính cấp bách về nhu cầu xét nghiệm Covid-19 tại các địa phương trong cả nước, Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á đã có dấu hiệu cấu kết với các tổ chức, cá nhân liên quan, vi phạm nghiêm trọng quy định sản xuất, đấu thầu kit xét nghiệm Covid-19 nhằm trục lợi. Về việc này, Thủ tướng Phạm Minh Chính có ý kiến chỉ đạo:
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Công an chủ trì, phối hợp với các cơ quan, các địa phương liên quan đẩy nhanh tiến độ điều tra, xác minh, mở rộng vụ án 'thổi giá' kit xét nghiệm COVID-19.
Liên quan đến vụ thổi giá kit test Covid-19 Việt Á, Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ điều tra, xác minh, mở rộng vụ án, thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, sớm đưa các đối tượng ra xét xử nghiêm minh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Công an chủ trì, phối hợp với các cơ quan, các địa phương liên quan đẩy nhanh tiến độ điều tra, xác minh, mở rộng vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Công nghệ Việt Á, thu hồi tài sản bị chiếm đoạt và thất thoát, sớm đưa các đối tượng ra xét xử khách quan, nghiêm minh theo đúng quy định pháp luật.
Ngày 10/08/2021 UBND tỉnh đã ban hành Văn bản số 492/UBND-VP6 v/v triển khai thực hiện quy định về phát ngôn và tăng cường xử lý tin giả, tin sai sự thật về dịch COVID-19.
Trong đại dịch COVID-19, khi mà mọi người dân và đội ngũ tuyến đầu đang ngày đêm cật lực phòng, chống dịch, nhiều tin giả, sai sự thật lại được lan truyền trên mạng, gây hoang mang cho người đọc. Dù cố ý hay vô tình, việc đăng tải, lan truyền tin giả là hành vi trái pháp luật, trái với lương tâm, đi ngược với đạo đức xã hội.
Ngày 4/8, Bộ Y tế có công văn số 6288/BYT-MT gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc giảm thời gian cách ly y tế tập trung đối với người nhập cảnh đã tiêm đủ liều vaccine phòng COVID-19.
Ngày 4/8, Bộ Y tế có Công văn số 6288/BYT-MT về việc giảm thời gian cách ly y tế tập trung đối với người nhập cảnh đã tiêm đủ liều vaccine phòng Covid-19 gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và UBND các tỉnh, TP trực thuộc Trung ương.
Các trường hợp nhập cảnh vào Việt Nam đã tiêm đủ 2 liều vaccine phòng COVID-19 và có giấy chứng nhận tiêm chủng thực hiện cách ly y tế tập trung 7 ngày, tiếp tục theo dõi y tế trong 7 ngày tiếp theo.
Thực hiện văn bản số 2765/BTTTT-PTTH&TTĐT ngày 23/7/2021 của Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị triển khai các nhiệm vụ tại Nghị quyết số 78/NQ-CP ngày 20/7/2021 của Chính phủ...
Nghị quyết số 78/NQ-CP đã nêu rõ 'các địa phương không tự ý đặt ra 'giấy phép con' làm ách tắc, cản trở việc lưu thông hàng hóa và người thi hành công vụ.'
Đại dịch Covid-19 với biến chủng mới đang tiếp tục gây ảnh hưởng nặng nề cho nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam để từng bước kiểm soát, ngăn chặn và đẩy lùi dịch bệnh, cả hệ thống chính trị cũng như các tổ chức, cá nhân, đoàn thể đang nỗ lực, tích cực vào cuộc.
'Tuyệt đối không để người dân di chuyển ra ngoài địa bàn thành phố trong thời gian giãn cách xã hội theo đúng quy định tại Công điện của Thủ tướng Chính phủ, trừ những người được chính quyền cho phép', Công điện của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội nêu.
Ngày 1-8, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh đã ký ban hành Công điện số 17/CĐ-UBND về việc thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản gửi các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Văn hóa và Thể thao; Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường thực hiện công tác tuyên truyền phòng, chống dịch COVID-19.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản số 2700/BVHTTDL-VHCS do Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy ký về việc tăng cường thực hiện công tác tuyên truyền phòng, chống dịch Covid-19.
Ngày 28-7, UBND tỉnh Gia Lai có Công văn số 1036/UBND-KGVX chỉ đạo thực hiện Nghị quyết số 78/NQ-CP ngày 20-7-2021 của Chính phủ về tăng cường xử lý tin giả, tin sai sự thật về Covid-19 trên không gian mạng.
Từ khi đại dịch Covid-19 xuất hiện, trực tiếp đe dọa tính mạng con người và sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Ðảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều chủ trương, giải pháp phù hợp, thiết thực để vừa phát triển kinh tế, vừa phòng, chống dịch hiệu quả, bảo đảm 'không để ai bị bỏ lại phía sau'. Khi làn sóng dịch thứ tư xảy ra, phương châm này tiếp tục được thực hiện một cách nhất quán. Ðây là lựa chọn hết sức đúng đắn bởi dù ở trong bất kỳ hoàn cảnh nào, chúng ta vẫn cần bảo đảm quyền sống, quyền phát triển của con người và xã hội.
Theo một thống kê gần đây, hiện nay dân số Việt Nam đạt hơn 97,3 triệu người, trong đó có 72 triệu người sử dụng mạng xã hội - tương đương 73% dân số.
Bộ TT&TT cho biết, ba nền tảng công nghệ phòng, chống dịch COVID-19 đã được đưa vào sử dụng thống nhất trên cả nước, trong đó có nền tảng quản lý tiêm chủng COVID-19.
Việc xuất hiện nhiều thông tin xấu độc cùng các video clip 'tự phát' phát tán tràn lan trên không gian mạng làm giảm niềm tin của người dân vào công tác phòng chống, dịch bệnh, gây hoang mang, bức xúc