Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vừa công bố 10 hoạt động và sự kiện nổi bật của công tác Mặt trận năm 2023. Theo đó, các hoạt động, sự kiện tiêu biểu gồm:
Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam vừa giới thiệu 10 hoạt động và sự kiện nổi bật của công tác Mặt trận năm 2023.
Dù không thể về đích đúng hẹn, song nhìn lại cả quá trình chuẩn bị và hoàn thiện Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi (Dự thảo) cho thấy Quốc hội luôn nhất quán quan điểm chất lượng phải được đặt lên hàng đầu trong công tác xây dựng pháp luật, nhất là với đạo luật đặc biệt quan trọng này.
Trong thời gian tới, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam sẽ tiếp tục triển khai các nhiệm vụ đã được giao trong Kế hoạch số 81 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng như Kế hoạch 386 của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam. Trong đó, sẽ tiếp tục thực hiện phản biện xã hội đối với các dự án luật theo hướng bảo đảm tăng tính đại diện trong thành phần tham gia để các ý kiến phản biện xã hội của Mặt trận phản ánh sâu rộng hơn ý chí, mong muốn của các tầng lớp nhân dân.
Ngày 16/6/2022, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TW về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao. Đây là cơ sở chính trị rất quan trọng để hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), hiện đã có hơn 12 triệu lượt ý kiến góp ý đối với dự thảo Luật Đất đai sửa đổi. Đồng thời, tiếp thu ý kiến góp ý của nhân dân, một số chương, mục, điều đã được chỉnh sửa, thay đổi cơ bản về cấu trúc và nội dung.
Góp ý với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), các chuyên gia nhận định, để Luật thực sự đi vào cuộc sống cần giải quyết các vướng mắc về tài chính đất đai, qua đó tạo ra dư địa phát triển cho đất nước.
Ngày 21/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, ngày 21/6, Quốc hội dành cả ngày thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Ngày 19-6, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức cuộc họp cung cấp thông tin về Luật Đất đai (sửa đổi). Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân chủ trì cuộc họp.
Theo Bộ TN&MT, hiện đã có hơn 12 triệu lượt ý kiến góp ý đối với dự thảo Luật Đất đai sửa đổi. Tiếp thu ý kiến góp ý của Nhân dân, một số chương, mục, điều đã được chỉnh sửa, thay đổi cơ bản về cấu trúc và nội dung.
Tại văn bản số 139/BC-CP, Chính phủ trình Quốc hội tổng hợp kết quả lấy ý kiến Nhân dân và việc tiếp thu, hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Sáng 9/6, sau khi nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi); kết quả lấy ý kiến nhân dân về dự án Luật và Báo cáo thẩm tra dự án Luật, các đại biểu sẽ thảo luận ở tổ.
Theo chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 9/6 các đại biểu nghe Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi); kết quả lấy ý kiến nhân dân về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) và thảo luận tại tổ về dự án Luật này.
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Quốc hội Tạ Đình Thi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng, cần có quy định về việc điều tra, xác định và đưa diện tích khu vực dự kiến lấn biển vào quy hoạch sử dụng đất.
Thực hiện Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15, tại Nghị quyết số 170/NQ-CP ngày 31/12/2022, Chính phủ đã ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Trong bài phát biểu quan trọng tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội khóa XV, hôm 22/5, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết tại kỳ họp này có đến 20 dự án, dự thảo luật được xem xét, cho ý kiến, thông qua, trong đó có nhiều dự án, dự thảo có nội dung phức tạp, phạm vi tác động rộng, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích của đa số người dân và doanh nghiệp.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị các vị đại biểu Quốc hội phát huy dân chủ, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tập trung nghiên cứu kỹ lưỡng, thảo luận sôi nổi, đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết, sâu sắc, chất lượng để các quyết sách của Quốc hội thực sự đồng hành, hỗ trợ, tạo thuận lợi tối đa cho người dân, doanh nghiệp.
Quốc hội xem xét, quyết định công tác nhân sự ngay tại ngày đầu kỳ họp.
Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV tiến hành theo hình thức họp tập trung, dự kiến diễn ra trong 22 ngày làm việc và chia làm 2 đợt: Đợt 1 trong 17 ngày (22/5-10/6/2023) và đợt 2 là 5 ngày (từ 19/6- 23/6/2023).
Tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV sẽ xem xét, cho ý kiến lần 2 đối với dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Đánh giá cao quá trình tổ chức lấy ý kiến Nhân dân đã được triển khai nghiêm túc, đồng bộ, một số ý kiến chuyên gia cho rằng, dự thảo luật trình Quốc hội cho ý kiến lần này đã có nhiều tiếp thu, chỉnh sửa phù hợp hơn với thực tiễn, tuy nhiên vẫn cần tiếp tục rà soát, hoàn thiện một số quy định đảm bảo tính thống nhất, khả thi,…
Tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, dự kiến khai mạc vào ngày 22/5, Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến 09 dự án Luật. Trong đó có 3 dự án luật tác động nhiều đến thị trường bất động sản, gồm: Luật Kinh doanh Bất động sản (sửa đổi), Luật Nhà ở (sửa đổi), Luật Đất đai (sửa đổi).
Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), GS.TS Trần Đức Viên, Học viện Nông nghiệp Việt Nam kiến nghị Ban soạn thảo cần làm rõ một số vấn đề về nhận thức và khái niệm trong luật. Đồng thời, Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và các văn bản dưới luật cũng cần đưa ra bộ nguyên tắc thống nhất, công bằng và minh bạch về quyền tiếp cận đất đai.
Dự án luật Đất đai (sửa đổi) đã được trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại Phiên họp thứ 23, dự kiến sẽ tiếp tục được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5 sắp tới. Tại phiên họp, các đại biểu đã đóng góp nhiều ý kiến nhằm giải quyết chồng chéo, mâu thuẫn với các luật liên quan đến quản lý đất đai, đảm bảo luật được thực thi đồng bộ khi có hiệu lực thi hành.
Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội ra Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15, ngày 23/12/2022 và Chính phủ tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc xây dựng pháp luật, tạo sự đồng thuận của nhân dân, xã hội trong xây dựng Luật Đất đai. Vậy mà, trên mạng xã hội Facebook, các blogger, các trang mạng của những thành phần bất mãn, phản động tràn ngập các bài, ảnh có nội dung xuyên tạc công tác lấy ý kiến của nhân dân về Luật Đất đai.
Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) GS.TS Trần Đức Viên, Chủ tịch Hội đồng khoa học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho rằng, quy định như dự thảo luật về giao đất, cho thuê đất không đấu giá quyền sử dụng đất, không đấu thầu dự án có sử dụng đất dễ đến tiêu cực, tham nhũng về đất đai của cán bộ, công chức các cấp và làm thất thu ngân sách nhà nước. Do vậy, kiến nghị ban soạn thảo nghiên cứu quy định cụ thể, chặt chẽ hơn để tránh trường hợp người sử dụng đất đầu cơ đất đai, mà chủ yếu là đất nông nghiệp sau đó chờ quy hoạch thay đổi để chuyển thành đất phi nông nghiệp.
Với các chuyên đề được thiết kế khoa học, thực tiễn cùng sự chia sẻ của những báo cáo viên có bề dày kinh nghiệm, Hội nghị bồi dưỡng 'Kỹ năng phân tích chính sách đối với các quy định liên quan đến thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư' (khai mạc sáng 25.4, tại Tuyên Quang) đã thu hút sự tham gia của hơn 110 đại biểu là các ĐBQH, đại diện Thường trực HĐND và cán bộ Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND đến từ 24 tỉnh, thành phố trong cả nước.
Sáng nay, 25.4, tại TP Tuyên Quang (Tuyên Quang), đã diễn ra Hội nghị bồi dưỡng 'Kỹ năng phân tích chính sách đối với các quy định liên quan đến thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư'.
Việc lấy ý kiến đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã thu hút sự quan tâm của đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhân sĩ, trí thức... Qua đó, huy động trí tuệ, tâm huyết, phát huy quyền làm chủ của các tầng lớp nhân dân nên đã đạt kết quả tích cực. Phóng viên Báo Quảng Trị đã phỏng vấn Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường VÕ QUỐC HOÀNG về các nội dung liên quan.
Quá trình tổ chức lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), bên cạnh nhiều góp ý với tinh thần xây dựng, cũng xuất hiện một số ý kiến lợi dụng việc này để xuyên tạc, gây rối, khuếch đại các vấn đề 'nhạy cảm', phức tạp liên quan đến đất đai nhằm thực hiện mưu đồ chống phá đen tối. Những vị 'trạng nổ' được Việt Tân, RFA, VOA thuê viết bài để lái người dân theo 'ý chí' của chúng như đả phá quan điểm đất đai thuộc sở hữu toàn dân, cố tình xuyên tạc mục đích tốt đẹp của việc sửa đổi Luật Ðất đai nói riêng và các bộ luật khác của Việt Nam nói chung.
Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách chiều 6/4, các đại biểu Quốc hội đã nghe báo cáo và thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Đại biểu Nguyễn Đại Thắng (đoàn Hưng Yên) đề xuất các dự án đô thị, thương mại, dịch vụ với quy mô sử dụng đất từ 100 ha trở lên Nhà nước nên đứng ra thu hồi đất.
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng bảo đảm phương pháp xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường; tuân thủ đúng phương pháp, trình tự, thủ tục định giá đất; bảo đảm tính độc lập trong xác định, thẩm định, quyết định giá đất.
Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 6/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách xem xét, cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau đối với dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Chiều 06/4, tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, báo cáo về quá trình tổ chức xin ý kiến của Nhân dân, quá trình tổng hợp ý kiến của Nhân dân và quá trình hoàn thiện dự thảo luật, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cho biết tính đến hết ngày 02/4/2023, đã có 11.685.461 lượt ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân góp ý vào dự thảo Luật được tập hợp gửi về Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Thực hiện Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15, ngày 23/12/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi); Nghị quyết số 170/NQ-CP, ngày 31/12/2022 của Chính phủ ban hành kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), UBND tỉnh đã khẩn trương ban hành Kế hoạch số 57/KH-UBND, ngày 13/1/2023 để triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh. Quá trình tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo luật được đánh giá là nghiêm túc, hiệu quả.
Tính đến ngày 27/3, đã có hơn 9 triệu lượt ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tính đến ngày 27/3, đã có hơn 9 triệu lượt ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), tập trung vào nhiều nội dung như cơ chế, chính sách tài chính đất đai, giá đất; thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư…
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được dư luận đặc biệt quan tâm bởi tầm ảnh hưởng sâu rộng tới phát triển kinh tế, an sinh xã hội và góp phần khắc phục những tồn tại, vướng mắc liên quan đến đất đai. Do vậy, việc tiếp tục lấy ý kiến góp ý về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan sẽ góp phần xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi) hoàn chỉnh hơn, phù hợp hơn với thực tiễn cuộc sống.
Công tác tổ chức lấy ý kiến về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được Hà Tĩnh tiến hành rộng rãi, dân chủ, khách quan, nghiêm túc và thực chất, bảo đảm phát huy quyền làm chủ, huy động được trí tuệ của Nhân dân.
Theo đánh giá ban đầu, việc lấy ý kiến đã đạt được những kết quả tích cực với nhiều ý kiến tâm huyết, chất lượng.
Thực hiện Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15, ngày 23-12-2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân đối với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Nghị quyết số 170/NQ-CP của Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến Nhân dân đối với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Kế hoạch số 11/KH-UBND, ngày 22-1-2023 về việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân trên địa bàn tỉnh đối với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Chiều 21-3, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trong cán bộ, đoàn viên, thanh niên.
Thực hiện Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15 ngày 23/12/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi); Căn cứ Nghị quyết số 170/NQ-CP ngày 31/12/2022 của Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến Nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), ngày 20/3/2023, thay mặt Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Phó Chủ tịch Trương Thị Ngọc Ánh đã ký ban hành báo cáo số 648/BC-MTTW-BTT về Kết quả lấy ý kiến Nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các tỉnh, thành phố đã tổ chức 51.153 hội nghị, hội thảo với gần 1,4 triệu lượt góp ý kiến vào nội dung Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường hoàn thiện dự án Luật đất đai (sửa đổi) trình Chính phủ trước ngày 1/4.
Tại Công văn số 1753/VPCP-CN ngày 17/3/2023, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Hội đồng thẩm định nhà nước, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND tỉnh Khánh Hòa phân tích kỹ các phương án hướng tuyến của Dự án đường liên vùng kết nối Khánh Hòa, Ninh Thuận và Lâm Đồng
Tại Công văn số 1753/VPCP-CN ngày 17/3/2023, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Hội đồng thẩm định nhà nước, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND tỉnh Khánh Hòa phân tích kỹ các phương án hướng tuyến của Dự án đường liên vùng kết nối Khánh Hòa, Ninh Thuận và Lâm Đồng
Bộ Tài nguyên và Môi trường được yêu cầu tập trung mọi nguồn lực để tổng hợp, xây dựng Báo cáo của Chính phủ về kết quả lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), đồng thời hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi) trình trước 1/4/2023…
Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường hoàn thiện dự án Luật đất đai (sửa đổi) trình Chính phủ trước ngày 1/4. Đã có gần 8.000 lượt ý kiến của các tổ chức, cá nhân trên cả nước góp ý đối với dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) thông qua website lấy ý kiến nhân dân của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Trong thời gian tới, việc lấy ý kiến Nhân dân đóng góp cho dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) sẽ được tiếp tục thực hiện cho đến khi dự án Luật được Quốc hội thông qua. Chính phủ mong tiếp tục nhận được ý kiến góp ý của các tổ chức, chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, cộng đồng doanh nghiệp, Nhân dân trong cả nước và người Việt Nam ở nước ngoài.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Công điện số 164/CĐ-TTg ngày 18/3 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).