Ủy ban Quốc phòng và An ninh lưu ý quy định như dự thảo Luật sẽ có nhiều công trình dân sự vi phạm phạm vi bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự do lịch sử để lại, hoặc trước đó hoàn toàn không vi phạm pháp luật về xây dựng, đất đai, quy hoạch...
Đầu phiên họp chiều nay - 26/5, Quốc hội (QH) nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự (CTQP và KQS).
Hoàn thiện pháp luật về quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự nhằm góp phần tăng cường tiềm lực quốc phòng, xây dựng củng cố vững chắc nền quốc phòng toàn dân, gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 26/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng (CTQP) và khu quân sự (KQS) được xây dựng từ giữa năm 2022. Tại Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV sẽ cho ý kiến đối với dự án luật này lần thứ nhất và thông qua tại Kỳ họp thứ sáu.
Kinhtedothi – Chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) được đánh giá góp phần hạ giá thành sản phẩm, kích thích sản xuất, kích cầu tiêu dùng, từ đó giảm nguy cơ lạm phát. Tuy nhiên, việc mở rộng đối tượng thụ hưởng chính sách này cần phải nghiên cứu kỹ tác động.
Dự án Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến tại phiên họp sáng nay 13-5. UBTVQH đề nghị phạm vi áp dụng như Nghị quyết 43/2022/QH15, nghĩa là không mở rộng giảm thuế giá trị gia tăng cho lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, bất động sản như đề nghị của Chính phủ.
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 6 để thẩm tra dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến lần đầu.
Sáng 9.5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục phiên họp toàn thể lần thứ 6, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Trung tướng Lê Tấn Tới, Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã thẩm tra dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Ngày 27/4, tại Vĩnh Phúc, Văn phòng Quốc hội phối hợp Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức Hội thảo 'Một số vấn đề về dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)'.
Qua gần 10 năm thực hiện, Luật Tài nguyên nước năm 2012 đã góp phần tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức, hành động của toàn xã hội về bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước.
Ngày 10/4, tại Nhà Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Vũ Hồng Thanh chủ trì phiên họp Thường trực Ủy ban Kinh tế mở rộng để thẩm tra sơ bộ dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị báo cáo tờ trình tóm tắt dự án Luật và trực tiếp giải trình một số vấn đề mà các đại biểu tham luận, cho ý kiến đối với dự án Luật.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dành nhiều sự quan tâm cho công tác thể chế.
Chủ tịch Quốc hội lưu ý điều quan trọng nhất là tiến độ chuẩn bị và gửi hồ sơ, nếu gấp quá sẽ không đảm bảo và chất lượng sẽ bị hạn chế. Do đó, tinh thần là 'những thứ không đảm bảo chất lượng và quy trình thì đến phút bù giờ vẫn phải bỏ lại'.
Sáng 10/4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dành nhiều sự quan tâm cho công tác thể chế. Các bộ, cơ quan đã cố gắng, đầu tư thời gian, nguồn lực hơn cho công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế, công tác xây dựng pháp luật được bảo đảm liên tục, hiệu quả.
Bộ Nội vụ được giao chủ trì xây dựng dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về lưu trữ.
Chiều 4.4, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc họp giao ban giữa Lãnh đạo Quốc hội với Thường trực các cơ quan của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết quả công tác 3 tháng đầu năm và một số nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 4.
Ngày nước thế giới năm 2023 với thông điệp 'Thúc đẩy sự thay đổi' nhằm khuyến khích mọi người thay đổi cách sử dụng, khai thác, tiêu thụ và quản lý nguồn nước trong cuộc sống của mình. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với Phó Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Khuyến.
Dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự được Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến tại phiên họp thứ 21, diễn ra vào sáng 16/3.
Sáng 14-3, tại Hà Nội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội (gọi tắt là Ủy ban) tổ chức phiên họp Thường trực Ủy ban mở rộng để thẩm tra sơ bộ dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự. Dự án do Bộ Quốc phòng chủ trì, Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội thẩm tra.
Ngày 20/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức Tọa đàm góp ý về các quy định của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) liên quan đến tài chính về đất đai và giá đất.
Ngày 20/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức Tọa đàm góp ý về các quy định của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) liên quan đến tài chính về đất đai và giá đất.
Sáng 10.2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã chủ trì cuộc làm việc với các cơ quan về công tác chuẩn bị lập dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình năm 2023 và tổng kết 10 năm triển khai thi hành Hiến pháp.
Ngoài dự Luật Căn cước công dân (sửa đổi), Bộ Tư pháp dự kiến trình bổ sung vào Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2023 thêm 5 dự luật khác.
Bộ Tư pháp dự kiến trình Chính phủ đề nghị bổ sung vào Chương trình xây dựng luật năm 2023 dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Chiều 26/10, tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 4, Quốc hội nghe Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày tờ trình dự án Luật Phòng thủ dân sự.
Chiều 26-10, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ tư, Quốc hội nghe Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày tờ trình dự án Luật Phòng thủ dân sự.
Theo kế hoạch đã được Quốc hội ban hành tại Nghị quyết số 50/2022/QH15, Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 4 (tháng 10/2022), cho ý kiến lần thứ hai tại kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023) và xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2023)...