Qua gần 10 năm thực hiện, Luật Tài nguyên nước năm 2012 đã góp phần tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức, hành động của toàn xã hội về bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước.
Ngày 10/4, tại Nhà Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Vũ Hồng Thanh chủ trì phiên họp Thường trực Ủy ban Kinh tế mở rộng để thẩm tra sơ bộ dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị báo cáo tờ trình tóm tắt dự án Luật và trực tiếp giải trình một số vấn đề mà các đại biểu tham luận, cho ý kiến đối với dự án Luật.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dành nhiều sự quan tâm cho công tác thể chế.
Chủ tịch Quốc hội lưu ý điều quan trọng nhất là tiến độ chuẩn bị và gửi hồ sơ, nếu gấp quá sẽ không đảm bảo và chất lượng sẽ bị hạn chế. Do đó, tinh thần là 'những thứ không đảm bảo chất lượng và quy trình thì đến phút bù giờ vẫn phải bỏ lại'.
Sáng 10/4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dành nhiều sự quan tâm cho công tác thể chế. Các bộ, cơ quan đã cố gắng, đầu tư thời gian, nguồn lực hơn cho công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế, công tác xây dựng pháp luật được bảo đảm liên tục, hiệu quả.
Bộ Nội vụ được giao chủ trì xây dựng dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về lưu trữ.
Chiều 4.4, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc họp giao ban giữa Lãnh đạo Quốc hội với Thường trực các cơ quan của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết quả công tác 3 tháng đầu năm và một số nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 4.
Ngày nước thế giới năm 2023 với thông điệp 'Thúc đẩy sự thay đổi' nhằm khuyến khích mọi người thay đổi cách sử dụng, khai thác, tiêu thụ và quản lý nguồn nước trong cuộc sống của mình. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với Phó Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Khuyến.
Dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự được Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến tại phiên họp thứ 21, diễn ra vào sáng 16/3.
Sáng 14-3, tại Hà Nội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội (gọi tắt là Ủy ban) tổ chức phiên họp Thường trực Ủy ban mở rộng để thẩm tra sơ bộ dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự. Dự án do Bộ Quốc phòng chủ trì, Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội thẩm tra.
Ngày 20/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức Tọa đàm góp ý về các quy định của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) liên quan đến tài chính về đất đai và giá đất.
Ngày 20/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức Tọa đàm góp ý về các quy định của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) liên quan đến tài chính về đất đai và giá đất.
Sáng 20/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức Tọa đàm góp ý về các quy định của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) liên quan đến tài chính về đất đai và giá đất. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự Tọa đàm.
Sáng 10.2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã chủ trì cuộc làm việc với các cơ quan về công tác chuẩn bị lập dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình năm 2023 và tổng kết 10 năm triển khai thi hành Hiến pháp.
Ngoài dự Luật Căn cước công dân (sửa đổi), Bộ Tư pháp dự kiến trình bổ sung vào Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2023 thêm 5 dự luật khác.
Bộ Tư pháp dự kiến trình Chính phủ đề nghị bổ sung vào Chương trình xây dựng luật năm 2023 dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Trong năm 2022, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Kế hoạch số 81/KH-UBTVQH15 ngày 05/11/2021 và tổ chức Hội nghị toàn quốc triển khai thực hiện Kết luận của Bộ Chính trị và Đề án của Đảng đoàn Quốc hội. Đây là lần đầu tiên Ủy ban Thường vụ Quốc hội có kế hoạch lập pháp tổng thể mang tính định hướng cho cả nhiệm kỳ, trong đó xác định 137 nhiệm vụ lập pháp cụ thể gắn với trách nhiệm của các cơ quan …
Chiều 26/10, tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 4, Quốc hội nghe Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày tờ trình dự án Luật Phòng thủ dân sự.
Chiều 26-10, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ tư, Quốc hội nghe Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày tờ trình dự án Luật Phòng thủ dân sự.
Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) là nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng pháp luật trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV. Dự án luật sẽ được Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV với nhiều điểm mới nhằm thể chế các định hướng trong Văn kiện Đại hội Đảng Khóa XIII, các Nghị quyết, kết luận của Đảng, của Quốc hội về lĩnh vực này.
Đóng góp ý kiến vào Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), Thiếu tướng Tống Viết Trung - Phó Tư lệnh Bộ tư lệnh Tác chiến không gian mạng đề xuất có đánh giá tác động kỹ hơn khi mở rộng phạm vi điều chỉnh của luật đến tất cả hoạt động của đời sống xã hội để bảo đảm tính khả thi và bảo đảm an toàn, an ninh trong giao dịch điện tử.
Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ được Quốc hội cho ý lần đầu tại Kỳ họp thứ 4 tới. Đóng góp ý kiến vào dự án Luật, GS.TS Đặng Hùng Võ- Chủ tịch Hội Trắc địa-Bản đồ-Viễn thám Việt Nam nêu quan điểm: Nhà nước cần tìm mọi cách để giá trị thị trường được ghi trên các hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất đai để định giá đất sao cho phù hợp với thực tế.
Theo kế hoạch đã được Quốc hội ban hành tại Nghị quyết số 50/2022/QH15, Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 4 (tháng 10/2022), cho ý kiến lần thứ hai tại kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023) và xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2023)...
Ngày 29/9, tại Quảng Ninh, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 9, thẩm tra Dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự và phát biểu chỉ đạo.
Thẩm tra sơ bộ Tờ trình của Chính phủ về Dự án Luật Phòng thủ dân sự, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Nguyễn Hải Hưng nêu rõ, Thường trực Ủy ban nhất trí về sự cần thiết ban hành Luật Phòng thủ dân sự nhằm thể chế hóa các quan điểm, chủ trương có liên quan đến phòng thủ dân sự của Đảng; khắc phục những tồn tại, hạn chế, vướng mắc trong quá trình thực hiện các chính sách, pháp luật về phòng thủ dân sự.
Ngày 15/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị chuyên đề về đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính (TTHC) và hiện đại hóa phương thức chỉ đạo, điều hành phục vụ người dân, doanh nghiệp (DN).
Góp ý kiến vào dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), đại biểu Tráng A Dương-Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu, bổ sung chính sách ưu tiên phát triển hạ tầng công nghệ đối với khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn để khuyến khích phát triển các loại hình dịch vụ phục vụ, phát triển thương mại.
Theo Bộ Tài chính, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV, trong đó đã quyết định bổ sung sách giáo khoa vào Danh mục hàng hóa dịch vụ do Nhà nước dịnh giá khi sửa đổi Luật Giá.
Đóng góp vào dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh Nguyễn Thị Xuân, đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Lắk cho rằng, Ban soạn thảo cần nghiên cứu dự thảo Luật theo nguyên tắc buộc các cơ quan phải tiếp nhận và xử lý giao dịch điện tử gửi đến từ người dân và doanh nghiệp, không được phép từ chối hoặc yêu cầu nộp thêm hồ sơ là bản cứng thì mới tiến hành xử lý hồ sơ.
Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, dự án Luật Phòng thủ dân sự là một trong 06 dự án luật trình Quốc hội lần đầu tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV (10/2022). Quan tâm tới dự luật, TS.Hoàng Thị Ngân, Văn phòng Chính phủ cho rằng, các quy định cần tiếp tục rà soát kỹ lưỡng để đảm bảo tính thống nhất, tránh chồng chéo, mâu thuẫn với luật chuyên ngành.
Dự kiến vào sáng 22/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tổ chức Hội nghị đánh giá tình hình thực hiện Kế hoạch số 81/KH-UBTVQH15 và triển khai Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự và chủ trì hội nghị.
Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, dự án Luật Phòng thủ dân sự là một trong 06 dự án luật được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV (10/2022). Quan tâm đến dự luật, PGS.TS Vũ Thư, Viện Nhà nước và pháp luật cho rằng việc xây dựng và ban hành Luật Phòng thủ dân sự là vô cùng cần thiết, tạo hành lang pháp lý thống nhất, đồng bộ cho hoạt động phòng thủ dân sự...
Chiều ngày 16/8, tiếp tục phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Phòng thủ dân sự.