Luật Tài nguyên nước 2023 sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/7 tới. Các chuyên gia nhận định, đây là bộ luật sẽ mang đến nhiều bước đột phá, khắc phục những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý tài nguyên nước hiện nay.
Cử tri một số tỉnh kiến nghị cần nghiên cứu, tham mưu Chính phủ trình Quốc hội xem xét sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội, giảm thời gian tham gia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Đó là kiến nghị đáng chú ý của cử tri tỉnh Bắc Kạn và tỉnh Vĩnh Long xung quanh chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH).
Cho rằng thời gian tham gia bảo hiểm xã hội 20 năm để hưởng lương hưu là quá lâu, cử tri kiến nghị giảm số năm tối thiểu xuống 10 năm, để nhiều người có cơ hội tiếp cận chế độ hưu trí...
Năm 2023, với tinh thần đoàn kết, trách nhiệm cao của từng ĐBQH, hoạt động của Đoàn ĐBQH tỉnh Long An luôn có sự phối hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể, từng bước đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Đoàn ĐBQH tỉnh trong công tác lập pháp, giám sát, tiếp xúc cử tri, tăng cường mối quan hệ giữa đại biểu với cử tri, gắn bó, liên hệ chặt chẽ với cử tri, chuyển tải đầy đủ tâm tư, nguyện vọng của cử tri đến nghị trường Quốc hội.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm được Chính phủ xác định trong năm 2023 là tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật và tổ chức thi hành nghiêm, hiệu quả pháp luật, tập trung thể chế hóa kịp thời, đầy đủ, chính xác những quan điểm, chủ trương, định hướng của Đảng, chính sách của Nhà nước; thực hiện đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng các nhiệm vụ xây dựng pháp luật. Cùng với đó, siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu trong công tác xây dựng pháp luật.
Các tín hiệu 'ấm' dần lên của thị trường bất động sản nói chung sau loạt chính sách gỡ nút thắt pháp lý và hạ lãi suất quyết liệt, cộng hưởng với sức bật mạnh mẽ của ngành du lịch và giải ngân đầu tư công khởi sắc, đang đưa phân khúc bất động sản ven biển nhanh chóng quay trở lại đường đua.
Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết, Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) được xây dựng nhằm bảo đảm an sinh xã hội của người dân dựa trên quyền con người; sửa đổi căn bản các vướng mắc, bất cập từ thực tiễn; mở rộng, gia tăng quyền, lợi ích để thu hút người lao động tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH).
Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) được xây dựng nhằm bảo đảm an sinh xã hội của người dân dựa trên quyền con người; sửa đổi căn bản các vướng mắc, bất cập từ thực tiễn; mở rộng, gia tăng quyền, lợi ích để thu hút người lao động tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH).
Từ nay đến thời điểm Luật Đất đai (sửa đổi) được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành, UBND tỉnh Khánh Hòa ủy quyền phê duyệt giá đất cụ thể cho UBND các huyện, thị xã, thành phố trực thuộc.
Dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) được Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5 và xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 6 (10/2023). Góp ý vào dự thảo luật, Phó Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hậu Giang Lê Thị Thanh Lam kiến nghị, cân nhắc bỏ quy định bảo lãnh ngân hàng trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai để góp phần kéo giảm giá bán nhà ở,...
Dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) đã được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5 vừa qua và dự kiến xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 6 năm 2023. Góp ý vào dự án Luật này, đại biểu Dương Bình Phú - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Yên đề nghị bổ sung chính sách bắt buộc đối với việc xử lý nước thải đô thị, nước thải công nghiệp tập trung có quy mô lớn. Đồng thời cần bổ sung khoản giao cho Chính phủ xem xét, quyết định quy mô, công suất, đặc tính, loại hình của các cơ sở, hệ thống phải thực hiện theo mục tiêu tái sử dụng nước thải sau xử lý và sử dụng phù hợp với các mục tiêu.
Chiều 13-7, tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai), Hội Cựu chiến binh Việt Nam tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với Dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Góp ý kiến tại Kỳ họp thứ 5 về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự, các đại biểu Quốc hội đề nghị dự thảo Luật cần quy định rõ chế tài xử lý vi phạm về lấn chiếm đất quốc phòng.
Góp ý về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự tại Kỳ họp thứ 5, các đại biểu Quốc hội đều bày tỏ tán thành với sự cần thiết phải ban hành Luật, nhằm bảo vệ tài sản Nhà nước, xây dựng, quản lý, sử dụng hiệu quả hơn công trình quốc phòng, khu quân sự phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Nhiều ý kiến tại phiên họp bày tỏ quan tâm đến việc phân loại, phân nhóm công trình quốc phòng, khu quân sự để làm cơ sở xác định phạm vi bảo vệ, yêu cầu nội dung quản lý, biện pháp tổ chức quản lý phù hợp.
Trong ngày làm việc, Quốc hội thảo luận ở hội trường về hai dự án luật là: Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự và Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 793/NQ-UBTVQH15 về việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.
Chiều 20.6, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội – 22 Hùng Vương, Hà Nội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh, Thường trực Ủy ban Xã hội đã làm việc với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Bộ trưởng TN&MT cho rằng, việc xây dựng Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) là nhiệm vụ chính trị quan trọng, nhằm thể chế hóa quan điểm, chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước về quản lý, bảo vệ tài nguyên nước và đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia.
Thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 80 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Điều 96 của Quy chế làm việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ngày 20/6/2023, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội công bố Nghị quyết số 793/NQ-UBTVQH15 về việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023
Chiều tối 20/6, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Thường trực Ủy ban Xã hội đã họp với lãnh đạo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì phiên họp.
Chiều 12/6, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh chủ trì Hội đồng thẩm định dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), với nhiều quy định mới có lợi cho người lao động khi tham gia đóng bảo hiểm xã hội so với quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014.
Sáng 9/6, thảo luận tại Tổ 13 về Dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự, các đại biểu Quốc hội tán thành sự cần thiết ban hành, đồng thời nhấn mạnh, việc xây dựng Luật để tạo cơ sở pháp lý cao hơn và giải quyết kịp thời các vướng mắc, bất cập trong công tác quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều 9/6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Chiều ngày 09/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự. Tổ 4 gồm các đại biểu của Đoàn ĐBQH các tỉnh Cà Mau, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế và thành phố Hải Phòng.
Thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 80 của Luật Ban hành quy phạm văn bản pháp luật và Điều 96 của Quy chế làm việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ngày 08/6/2023, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội công bố Nghị quyết số 793/NQ-UBTVQH15 thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023
Các đại biểu nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) và cho rằng cần có những quy định cụ thể để đảm bảo an ninh an toàn nguồn nước quốc gia.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, chiều 26-5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Dự thảo Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự gồm 6 Chương, 34 Điều được xây dựng trên cơ sở 4 nhóm chính sách
Chiều 26/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường nghe Tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Ủy ban Quốc phòng và An ninh lưu ý quy định như dự thảo Luật sẽ có nhiều công trình dân sự vi phạm phạm vi bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự do lịch sử để lại, hoặc trước đó hoàn toàn không vi phạm pháp luật về xây dựng, đất đai, quy hoạch...
Đầu phiên họp chiều nay - 26/5, Quốc hội (QH) nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự (CTQP và KQS).
Hoàn thiện pháp luật về quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự nhằm góp phần tăng cường tiềm lực quốc phòng, xây dựng củng cố vững chắc nền quốc phòng toàn dân, gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 26/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng (CTQP) và khu quân sự (KQS) được xây dựng từ giữa năm 2022. Tại Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV sẽ cho ý kiến đối với dự án luật này lần thứ nhất và thông qua tại Kỳ họp thứ sáu.
Trình bày Tở trình Dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang cho biết, việc xây dựng Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự là cần thiết nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về quốc phòng, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, đồng thời nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn dân trong tổ chức thực hiện xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
Kinhtedothi – Chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) được đánh giá góp phần hạ giá thành sản phẩm, kích thích sản xuất, kích cầu tiêu dùng, từ đó giảm nguy cơ lạm phát. Tuy nhiên, việc mở rộng đối tượng thụ hưởng chính sách này cần phải nghiên cứu kỹ tác động.
Dự án Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến tại phiên họp sáng nay 13-5. UBTVQH đề nghị phạm vi áp dụng như Nghị quyết 43/2022/QH15, nghĩa là không mở rộng giảm thuế giá trị gia tăng cho lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, bất động sản như đề nghị của Chính phủ.
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 6 để thẩm tra dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến lần đầu.
Sáng 9.5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục phiên họp toàn thể lần thứ 6, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Trung tướng Lê Tấn Tới, Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã thẩm tra dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Đóng góp vào dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) tại Phiên họp toàn thể lần thứ 6 của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường chiều 09/5, các đại biểu nêu quan điểm, cần xem xét kỹ lưỡng nội dung thống nhất giữa quy hoạch cấp tỉnh với quy hoạch về nước ở địa phương hoặc có sự điều chỉnh cho phù hợp trong dự án Luật.
Ngày 27/4, tại Vĩnh Phúc, Văn phòng Quốc hội phối hợp Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức Hội thảo 'Một số vấn đề về dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)'.