Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ký Nghị quyết của UBTVQH về điều chỉnh chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng, đất trồng lúa của Dự án cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 1216/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về điều chỉnh chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành 02 Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về phân bổ kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương và điều chỉnh chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 1216/NQ-UBTVQH15 ngày 8/10/2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về điều chỉnh chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
'Giấc mơ' cao tốc Bắc - Nam đang dần được hiện thực hóa, góp phần quan trọng vào việc hoàn thành mục tiêu cả nước có 3.000 km cao tốc vào năm 2025.
Với tính chất quan trọng đặc biệt, dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 đã được Quốc hội, Chính phủ cho phép áp dụng các cơ chế đặc thù, nhằm tạo thuận lợi trong quá trình triển khai thực hiện. Các Bộ, ngành, trong đó có Kiểm toán Nhà nước, cũng đã vào cuộc sớm để tháo gỡ các vướng mắc trong thực hiện dự án.
Với tính chất quan trọng đặc biệt, Dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 đã được Quốc hội, Chính phủ cho phép áp dụng các cơ chế đặc thù, nhằm tạo thuận lợi trong quá trình triển khai thực hiện. Tuy nhiên, qua thực tiễn cho thấy, do tính chất mới, cộng với sự phức tạp của Dự án nên một số quy định mới còn lúng túng trong triển khai; từ đó đặt ra yêu cầu về cách thức triển khai phải tính đến yếu tố đặc thù.
Đây là chủ đề Tọa đàm truyền hình sẽ được Báo Kiểm toán (Kiểm toán nhà nước) thực hiện vào sáng ngày 12/8 tới đây, tại Trường quay Báo Kiểm toán - 111 Trần Duy Hưng (Hà Nội).
Việc xem xét, giao nhà đầu tư dự án PPP giao thông xây dựng trạm dừng nghỉ trên tuyến được đánh giá là cần thiết, giúp tối ưu thời gian thực hiện, bảo đảm tính đồng bộ, mỹ quan…
Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, các cơ quan chức năng cần tính đến phương án giao cho nhà đầu tư tuyến cao tốc đồng thời triển khai xây dựng các trạm dừng nghỉ.
Chiều 12.6, tiếp tục Phiên họp thứ 34, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét Tờ trình số 173/TTr-CP ngày 23.4.2024 của Chính phủ về điều chỉnh Nghị quyết số 273/NQ-UBTVQH15 ngày 11.7.2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên của Dự án xây dựng công trình đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021- 2025.
Chiều 12/6, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 34, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét Tờ trình số 173/TTr-CP của Chính phủ về điều chỉnh Nghị quyết số 273/NQ-UBTVQH15 ngày 11/7/2022 của UBTVQH về quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên của Dự án xây dựng công trình đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025.
Chiều 11.6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, Ủy ban Kinh tế tiến hành Phiên họp toàn thể lần thứ 16 để thẩm tra Tờ trình của Chính phủ đề nghị điều chỉnh Nghị quyết số 273/NQ-UBTVQH15 quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên của dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
Chiều 8-6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025 với 466/467 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị Khánh Hòa quan tâm phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo công nghệ cao, dịch vụ logistics, công nghiệp năng lượng, kinh tế số...
Sáng 2/3, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng Đoàn công tác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương có cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị tỉnh nỗ lực cố gắng sớm hiện thực hóa khát vọng, mục tiêu đến năm 2030, trở thành thành phố trực thuộc Trung ương
Việc triển khai tốt các nghị quyết đã mang lại những hiệu quả tích cực đối với nền kinh tế Hà Tĩnh, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn, phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có Công văn số 440/BGTVT-KHĐT gửi Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định trả lời kiến nghị cử tri gửi tới trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV về việc nâng cấp, mở rộng 5 đoạn tuyến từ các nút giao liên thông cao tốc Bắc - Nam đến Quốc lộ 1.
Để đẩy nhanh tiến độ bồi thường, giải phóng mặt bằng cho Dự án cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn, tỉnh Quảng Ngãi kiến nghị chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, đất rừng, đất trồng lúa nước từ 2 vụ trở lên.
Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023 được Quốc hội lựa chọn giám sát tối cao trong năm 2024.
Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Tĩnh phối hợp với huyện Cẩm Xuyên cung cấp thông tin cơ bản về chủ trương, quy trình, thủ tục khai thác mỏ cát tại thôn Mỹ Yên, xã Cẩm Mỹ phục vụ Dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam đoạn qua địa bàn huyện.
Do hầu hết dự án đều gặp khó khăn về nguồn vật liệu, đặc biệt là cát đắp nền ở đồng bằng sông Cửu Long, Chính phủ đề xuất Quốc hội cho phép kéo dài thời gian thực hiện cơ chế đặc thù trong khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường đến hết năm 2024.
Cùng với việc hoàn thành thủ tục gia hạn, nâng công suất các mỏ hiện có, Chính phủ đã chỉ đạo trong năm 2023 phải hoàn thiện thủ tục để các nhà thầu khai thác được các mỏ theo cơ chế đặc thù phục vụ dự án cao tốc trọng điểm quốc gia
Bộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường liên quan đến điều phối vật liệu khai thác từ nền đào để đắp trong phạm vi dự án đường bộ cao tốc Bắc – Nam.
Bộ GTVT vừa có văn bản gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) về việc điều phối vật liệu khai thác từ nền đào để đắp trong phạm vi dự án công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
Dự án đầu tư xây dựng công trình đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 được Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư tại Nghị quyết số 44/2022/QH15 ngày 11/1/2022.
Liên quan đến nguồn vật thi công cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 (giai đoạn 2), Cục Quản lý đầu tư xây dựng (Bộ Giao thông Vận tải) cho biết, với 2 dự án thành phần đoạn Cần Thơ - Cà Mau tại Đồng bằng sông Cửu Long, theo tính toán, tổng nhu cầu vật liệu đá cần khoảng 1,35 triệu m3, đất đắp khoảng 1,5 triệu m3 lấy từ các mỏ đang khai thác trong khu vực.
Tuy đang có nhu cầu lớn về nguồn cát phục vụ cho dự án cao tốc Cao Lãnh – An Hữu, nhưng tỉnh Đồng Tháp sẵn sàng chia sẻ mỏ cát có khối lượng 548.000 m3 phục vụ thi công cao tốc Cần Thơ – Cà Mau.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 4 công trình giao thông trọng điểm quốc gia với tổng chiều dài 355km. Để hoàn thành dự án cần đến khoảng 54 triệu mét khối cát. Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, lượng cát khoảng 120 triệu mét khối hoàn toàn đủ cung ứng cho các công trình, dự án giao thông trọng điểm của ĐBSCL. Trữ lượng cát không thiếu, thế nhưng hàng loạt công trình đang gặp khó vì nguồn cung cát 'nhỏ giọt'. Vậy đâu là nguyên nhân?
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng vừa có văn bản trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội Phạm Thì Kiều (Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông) về chủ trương đầu tư dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
Bộ Giao thông Vận tải cho hay, Bộ đặt mục tiêu tới hết tháng 6/2023, tiến độ cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2 phải đạt khoảng 10% giá trị hợp đồng, nhưng thực tế tới nay chậm tiến độ 5% so với yêu cầu.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về tình hình cung ứng vật liệu cho dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2.
Bộ Giao thông Vận tải kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành và địa phương triển khai 5 nhóm giải pháp để kịp giải quyết nhu cầu vật liệu xây dựng phục vụ thi công Dự án cao tốc Bắc - Nam.
Tỉnh Khánh Hòa đã gấp rút xây dựng 6 khu tái định cư nhằm sớm đưa các hộ dân thuộc khu vực giải tỏa của Dự án cao tốc Vân Phong - Nha Trang về nơi ở mới.
Đoàn sẽ kiểm tra các đầu việc như giải phóng mặt bằng; công tác lập, phê duyệt tiến độ thi công tổng thể, tiến độ thi công chi tiết, nguyên vật liệu cho dự án,...
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải vừa ký Quyết định kiểm tra việc triển khai thực hiện dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
Mô hình tổ chức, phân cấp, ủy quyền của chủ đầu tư/ban quản lý dự án tại Dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 sẽ là một trong 8 nội dung kiểm tra.
Được ưu tiên dành nguồn lực lớn đầu tư cao tốc nhiệm kỳ này, Bộ Giao thông vận tải cùng các bộ, ngành, địa phương gấp gáp triển khai thêm 1.300 km đường cao tốc trong vòng 3 năm tới. Trong số đó, giao các địa phương triển khai 500 km...
Các địa phương trong tỉnh Phú Yên đang gấp rút triển khai xây dựng hạ tầng khu tái định cư để kịp thời di dời hộ dân trong khu vực bị ảnh hưởng bởi dự án cao tốc Bắc - Nam tới nơi ở mới.
Trên công trường cao tốc Bắc - Nam đoạn qua tỉnh Phú Yên, các đơn vị thi công vẫn bố trí nhân lực, phương tiện thi công và nhiều hạng mục vượt khối lượng, đảm bảo tiến độ và chất lượng.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đang quyết liệt chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành, đưa vào khai thác 7 dự án thành phần với tổng chiều dài khoảng 411,6km trong năm 2023.
Bảy dự án thành phần cao tốc Bắc Nam với tổng chiều dài khoảng 411,6km sẽ được Bộ Giao thông Vận tải phấn đấu hoàn thành và đưa vào khai thác trong năm nay.