Luật hóa Nghị quyết 42 có thể thay đổi 'khẩu vị rủi ro' của ngân hàng, chuyên gia cảnh báo về làn sóng nợ xấu mới

Việc luật hóa Nghị quyết 42 được xem là cú hích quan trọng, cung cấp 'vũ khí' pháp lý sắc bén hơn cho ngân hàng trong cuộc chiến xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, đây cũng có thể là 'con dao hai lưỡi', đòi hỏi sự thận trọng và cơ chế giám sát chặt chẽ để tránh tạo ra một làn sóng nợ xấu mới.

Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh tìm kiếm, xác định danh tính hài cốt liệt sĩ

Thủ tướng giao Bộ Quốc phòng phối hợp với các bộ ngành, địa phương đẩy nhanh tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ thiếu thông tin.

Ngân hàng Nhà nước được quyết cho vay đặc biệt lãi suất 0%, không tài sản đảm bảo

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng được thông qua tạo hành lang pháp lý vững chắc cho việc xử lý nợ xấu, thu giữ tài sản đảm bảo và tăng cường quyền chủ động của Ngân hàng Nhà nước trong các khoản cho vay đặc biệt....

Ngân hàng chính thức được Quốc hội trao quyền thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý nợ xấu

Sáng ngày 27/6, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD). Theo đó, TCTD được quyền thu giữ tài sản đảm bảo (TSĐB) song TSĐB được thu giữ phải đáp ứng điều kiện theo quy định của Chính phủ.

Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng

Với tuyệt đại đa số đại biểu tán thành, sáng nay (27/6), tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng. Trước khi các đại biểu bấm nút thông qua, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng đã trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng.

Quốc hội thông qua Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3-5 tuổi

Chiều 26/6, Quốc hội thông qua Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi. Nghị quyết gồm 6 Điều, có hiệu lực từ ngày được Quốc hội thông qua.

Quốc hội thống nhất phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 3 - 5 tuổi

Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Nghị quyết sẽ giúp thu hẹp khoảng cách tiếp cận giáo dục giữa các vùng miền, bảo đảm quyền học tập, công bằng trong tiếp cận giáo dục, thể hiện rõ trách nhiệm của Nhà nước trong chăm lo cho thế hệ trẻ.

Kỳ vọng sớm gỡ nút thắt xử lý nợ xấu

Theo báo cáo tổng kết thi hành Nghị quyết 42/2017/QH14 và một số quy định tại Luật Các TCTD, tính đến tháng 1/2025, tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn ngành ở mức 4,3%, chủ yếu tập trung tại một số ngân hàng yếu kém và thuộc diện kiểm soát đặc biệt. Trong khi đó theo báo cáo mới nhất từ Vietnam Report, tính theo giá trị tuyệt đối, tổng nợ xấu toàn hệ thống vào cuối quý I/2025 đã vượt 300.000 tỷ đồng, tăng 16,8% so với cùng kỳ 2024 và tăng 13,4% so với đầu năm.

Hoàn thiện hành lang pháp lý về xử lý nợ xấu, tạo động lực khơi thông dòng vốn

Theo các chuyên gia, việc hoàn thiện hành lang pháp lý về xử lý nợ xấu không chỉ là yêu cầu cấp thiết từ thực tiễn, mà còn là điều kiện tiên quyết để giải phóng nguồn lực lớn trong hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD). Đây cũng là động lực quan trọng giúp khơi thông dòng vốn.

Luật hóa quyền thu giữ tài sản đảm bảo cần cơ chế kiểm soát lạm quyền

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết, các nội dung trong dự thảo cơ bản đã được xây dựng một cách đầy đủ và rõ ràng trên cơ sở thực tiễn triển khai thí điểm Nghị quyết 42.

Sửa Luật các tổ chức tín dụng: Ngân hàng được quyền thu giữ tài sản đảm bảo đang tranh chấp?

Chính phủ đề nghị bỏ điều kiện thu giữ là 'tài sản đảm bảo không phải là tài sản tranh chấp trong vụ án đã được thụ lý nhưng chưa được giải quyết hoặc đang được giải quyết tại Tòa án có thẩm quyền', song Ủy ban Kinh tế và Tài chính tỏ ra băn khoăn.

Thông qua Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số

Chiều 3/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, thông qua Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số số 06/2003/PL-UBTVQH11 đã được sửa đổi, bổ sung theo Pháp lệnh số 08/2008/PL-UBTVQH12.

Cần một hành lang pháp lý xử lý nợ xấu ngân hàng

Hệ thống các tổ chức tín dụng đang đối mặt nhiều khó khăn trong việc xử lý nợ xấu do thiếu cơ chế đặc thù.

Nghị quyết số 66-NQ/TW: Xây dựng hệ thống pháp luật hiện đại vì nhân dân phục vụ

Trong bối cảnh đất nước đang bước vào giai đoạn phát triển mới với yêu cầu cao về hiện đại hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật trở thành yếu tố sống còn.

Miễn học phí và phổ cập mầm non để đảm bảo đảm bảo công bằng giáo dục

Chiều nay (22/5), các đại biểu Quốc hội đã thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân và dự thảo Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi. Với tinh thần nhân văn, hai dự thảo hướng đến giảm gánh nặng tài chính, đảm bảo công bằng giáo dục và hỗ trợ chiến lược dân số bền vững

Chi hơn 116.000 tỷ đồng đầu tư cơ sở vật chất giáo dục mầm non

Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội đánh giá, để hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3-5 tuổi vào năm 2030, cần nguồn lực tài chính và nguồn nhân lực rất lớn.

Đề xuất chi hơn 5.000 tỷ đồng/năm, phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 3-5 tuổi

Chính phủ đặt mục tiêu hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi trên phạm vi toàn quốc vào năm 2030.

Bước tiến quan trọng trong việc hiện thực hóa công bằng giáo dục

Sáng 22/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi.

Cần nguồn tài chính và nhân lực lớn để phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo

Theo Ủy ban Văn hóa và Xã hội, để hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 3-5 tuổi năm 2030, cần nguồn tài chính và nhân lực rất lớn.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Việt Nam phấn đấu trở thành quốc gia tiên phong về chính sách xã hội

Với quyết tâm của Chính phủ, nỗ lực của người dân, sự đồng hành của các tổ chức quốc tế, Việt Nam đã là một điểm sáng thế giới về chống đói nghèo, phấn đấu trở thành quốc gia tiên phong về chính sách an sinh xã hội theo sáng kiến của Liên Hợp Quốc.

Trình Quốc hội luật hóa quy định về xử lý nợ xấu

Tại Phiên họp sáng 20/5, Chính phủ đã trình Quốc hội Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, nhằm luật hóa một số chính sách quan trọng từ Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội, hướng đến nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu và đảm bảo an toàn hệ thống tài chính ngân hàng.

Trình Quốc hội luật hóa quyền thu giữ tài sản bảo đảm

Sáng 20-5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng.

Đề xuất chuyển quyền cho vay đặc biệt lãi suất 0% sang NHNN

Trong tờ trình Quốc hội, Ngân hàng Nhà nước đề xuất được chuyển quyền quyết định cho vay đặc biệt có hoặc không có tài sản với lãi suất 0%/năm từ Thủ tướng sang cơ quan này.

Đề xuất Ngân hàng Nhà nước toàn quyền quyết định cho vay đặc biệt lãi suất 0%

Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Chính phủ đã trình Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, nhằm luật hóa một số chính sách quan trọng từ Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội, hướng đến nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu và đảm bảo an toàn hệ thống tài chính ngân hàng.

Đề xuất mới liên quan việc cho vay đặc biệt, lãi suất 0%

Chính phủ đề xuất chuyển thẩm quyền quyết định việc cho vay đặc biệt với lãi suất 0%/năm, không có tài sản bảo đảm từ Thủ tướng Chính phủ về Ngân hàng Nhà nước.

Tiếp tục đề xuất phân quyền Ngân hàng Nhà nước quyết định cho vay đặc biệt lãi suất 0%

Tiếp tục chương trình làm việc sáng 20/5, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội xem xét dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng (Luật các TCTD).

Đề xuất chuyển thẩm quyền cho vay đặc biệt, lãi suất 0% về Ngân hàng Nhà nước

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng đề xuất chuyển thẩm quyền quyết định việc cho vay đặc biệt với lãi suất 0%/năm, không có tài sản bảo đảm từ Thủ tướng Chính phủ về Ngân hàng Nhà nước.

Cấm sử dụng biện pháp trái đạo đức xã hội khi thu giữ tài sản thế chấp

Trong quá trình thu giữ tài sản bảo đảm, ngân hàng, công ty mua bán nợ hoặc được ủy quyền thu giữ tài sản không được áp dụng các biện pháp vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội.

Cho vay đặc biệt lãi suất 0%: Chuyển quyền quyết sang Ngân hàng Nhà nước

Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng đã chuyển thẩm quyền quyết từ Thủ tướng với trường hợp khoản cho vay đặc biệt có lãi suất 0%/năm, khoản cho vay đặc biệt không có tài sản bảo đảm sang Ngân hàng Nhà nước.

Luật hóa Nghị quyết 42 để bảo vệ cả 'con nợ' lẫn 'chủ nợ'

Việc luật hóa quyền thu giữ tài sản bảo đảm được kỳ vọng giúp cân bằng quyền lợi hợp pháp giữa 'con nợ' và 'chủ nợ', tránh tạo ra sự bất đối xứng giữa bên cho vay và bên đi vay, từ đó giúp kiến tạo môi trường kinh doanh sòng phẳng, 'có vay, có trả'.

NHNN trình Quốc hội Luật hóa quy định về thu giữ tài sản, trao quyền cho vay đặc biệt lãi suất 0%

Với dự thảo Luật lần này, NHNN kỳ vọng sẽ tạo lập hành lang pháp lý đồng bộ, hiệu quả hơn để xử lý dứt điểm nợ xấu và tăng cường tính ổn định cho hệ thống TCTD.

Trình Quốc hội luật hóa quyền thu giữ tài sản đảm bảo, Ngân hàng Nhà nước được 'quyết' cho vay đặc biệt

Sáng nay (20/5), Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự thảo luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Chính sách được trông đợi nhất trong dự thảo là luật hóa quyền thu giữ tài sản đảm bảo cho các tổ chức tín dụng.

Kiểm toán Nhà nước đề nghị tăng trợ cấp người có công theo lương cơ sở

Kiểm toán Nhà nước cho rằng cần xem xét điều chỉnh mức hưởng trợ cấp hàng tháng, hỗ trợ cho người có công phù hợp với thực tiễn và lộ trình lương cơ sở qua các năm.

Hướng đến khung pháp lý đồng bộ, tăng hiệu quả xử lý nợ xấu

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa công bố một số thông tin về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng. Đây là bước đi quan trọng trong việc thể chế hóa các quy định đã được áp dụng theo Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

Nợ xấu gia tăng, Ngân hàng Nhà nước đề xuất quy định mới

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng luật hóa các quy định xử lý nợ xấu, phân cấp thẩm quyền cho vay đặc biệt và tăng cường minh bạch hệ thống ngân hàng.

Sửa đổi Luật các Tổ chức tín dụng

Ngày 15/5, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố một số thông tin về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng (TCTD).

Sửa đổi Luật các TCTD: Hướng đến tăng quyền xử lý nợ xấu, cho phép cho vay 0% không cần thế chấp

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa công bố một số thông tin về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng (TCTD).

Thêm cơ chế cho vay đặc biệt lãi suất 0%, không cần thế chấp

Ngân hàng Nhà nước vừa công bố một số thông tin về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng với nhiều quy định mới lần đầu áp dụng.

Sẽ luật hóa quy định về hoàn trả tài sản bảo đảm trong xử lý nợ xấu

Ngày 15-5, NHNN thông tin về dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng (TCTD) nhằm luật hóa một số quy định của Nghị quyết số 42 về việc thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD.

Sửa đổi Luật các Tổ chức tín dụng hướng đến khung pháp lý đồng bộ, tăng hiệu quả xử lý nợ xấu

Ngày 15/5, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố một số thông tin về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng.

Tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu

Ngày 24/4, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD).

Sửa đổi Luật các TCTD để tăng cường xử lý nợ xấu, phân quyền hiệu quả

Tiếp tục phiên họp thứ 44, ngày 24/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD. Việc xây dựng Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD nhằm luật hóa các quy định hiệu quả từ Nghị quyết số 42/2017/QH14 về xử lý nợ xấu và phân cấp thẩm quyền quyết định các khoản vay đặc biệt.

Tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu

Ngày 24/4, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng. Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh điều hành nội dung phiên họp.

Thường vụ Quốc hội xem xét Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng

Ngày 24/4, tại phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng.

Tránh việc các tổ chức tín dụng dựa vào quyền thu giữ tài sản bảo đảm để nới lỏng điều kiện cho vay

Thường trực Ủy ban Kinh tế - Tài chính cho rằng nhằm tránh việc các tổ chức tín dụng dựa vào quyền thu giữ tài sản bảo đảm để nới lỏng điều kiện cho vay, các chính sách được luật hóa chỉ áp dụng đối với khoản vay đúng quy định.